2.2.2.3 .Cơ cấu nguồn vốn huy động theo chủ thể
3.3. Một số kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN
Là cơ quan quản lý nhà nƣớc các hoạt động về tiền tệ và ngân hàng, cho nên NHNN phải làm tốt chức năng thanh tra giám sát toàn bộ hệ thống ngân hàng một cách thƣờng xuyên nhằm đảm bảo sự ổn định trong hoạt động ngân hàng và bảo vệ lợi ích của khách hàng, đặc biệt là ngƣời gửi tiền trong quan hệ với khách hàng.
Việc xây dựng cơ quan giám sát tài chính quốc gia thống nhất nên sớm thực hiện, cho dù có nhiều khó khăn và trở ngại, phải thực hiện trong lộ trình trung hạn. Đồng thời, ngân hàng cần tập trung nguồn lực vào cảnh báo, dự báo tầm vĩ mô các hoạt động kinh tế và tiền tệ. Điều này cũng là thể hiện tầm của NHNN.
Nâng cao năng lực quản lý điều hành, tiếp tục đổi mới chính sách tiền tệ và hoạt động của NHNN. Sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất, tỷ giá hối đoái để bảo đảm giá trị đồng tiền, kiểm soát đƣợc lạm phát, bảo đảm an ninh tài chính cho hệ thống tài chính, ngân hàng và các tổ chức tín dụng trƣớc các cú sốc tỷ giá và lãi suất đến từ bên ngồi. Hiện nay đang duy trì cơ chế tự do lãi suất, tuy nhiên kinh nghiệm của nhiều nƣớc đã cho thấy tự do hoá lãi suất phải đi kèm với việc NHNN tăng cƣờng các quy định về kinh doanh thận trọng, đồng thời giám sát hệ thống quản lý rủi ro của các ngân hàng.
Trong thời gian tới NHNH cần đƣa ra nhiều chính sách, giải pháp hợp lý nhằm thúc đẩy thị trƣờng chứng khốn Việt Nam phát triển. Bởi vì khi thị trƣờng chứng khốn mà phát triển sẽ cho phép các ngân hàng thƣơng mại dễ dàng phát hành các giấy tờ có giá trên thị trƣờng qua đó tăng cƣờng huy động vốn cho các ngân hàng.
Hiện nay, nền kinh tế nƣớc ta chủ yếu là sử dụng hình thức thanh tốn bằng tiền mặt. Vì thế trong thời gian tới NHNN cần mở rộng hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Điều này khơng những làm giảm lƣợng tiền cung ứng trong lƣu thơng mà mặt khác nó làm tăng khả năng tạo tiền của toàn bộ hệ thống NHTM.