a) Vốn vay từ Ngân hàng Trung Ƣơng
2.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại Hàng Hải – Hub Thăng Long
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Hub Thăng Long đƣợc chính thức khai trƣơng vào ngày năm 2005 tại địa chỉ Tàng 1, tòa tháp A tòa nhà City Garden số 88 Láng Hạ, phƣờng Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội để mở rộng chiến lƣợc mở rộng mạng lƣới hoạt động phủ kiến vùng đất Hà thành và các tỉnh thành khu vực phía Bắc
Nhiệm vụ chính của MSB - Hub Thăng Long là cung cấp tất cả các sản phẩm dịch vụ tài chính nhƣ: huy động vốn bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ, vàng của các tổ chức và cá nhân dƣới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi… Cấp tín dụng dƣới nhiều hình thức đa dạng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng. Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ chuyển tiền nhanh chóng trong nƣớc và ngoài nƣớc, dịch vụ bảo lãnh, ngân quỹ, nhờ thu, chi trả lƣơng cho cán bộ nhân viên qua thẻ… Và các dịch vụ ngân hàng khác trong khuôn khổ hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải.
Ngân Hàng Hàng Hải – Hub Thăng Long luôn chú trọng đến công tác huy động vốn vì có nguồn vốn ổn định, mạnh mẽ sẽ giúp cho chi nhánh chủ động trong hoạt động kinh doanh. Với chính sách lãi suất hiện thời linh hoạt phù hợp với xu thế của thị trƣờng, đồng thời ngân hàng đã thu hút đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cá nhân, nguồn vốn này luôn tăng trƣởng với chiều hƣớng tích cực qua các năm.
Ngân hàng Hàng Hải – Hub Thăng Long có ƣu thế huy động vốn đặc biệt là huy động bằng tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi từ đối tƣợng khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Ngân hàng đã khai thác và tận dụng thế mạnh về địa điểm, địa bàn nơi mình hoạt động.
Trong những năm qua với bối cảnh nền kinh tế đi xuống và mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các ngân hàng, Hub Thăng Long
khơng tránh khỏi những khó khăn, trở ngại nhƣng chi nhánh đã tận dụng đƣợc lợi thế đội ngũ cán bộ trẻ, năng động nhiệt tình để có thể thu hút đƣợc một lƣợng lớn khách hàng đầu tƣ vốn vào ngân hàng bao gồm các đối tƣợng nhƣ: các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân trong và ngoài địa bàn gửi tiền, vay tiền để mua sắm trang thiết bị và máy móc thiết bị sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ, phƣơng tiện vận tải… Để phát triển kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hỗ trợ một phần không nhỏ trong cơng tác hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa khu vực, nâng cao đời sống nhân dân trong khu vực và góp phần vào sự thành cơng của khách hàng, là một động lực giúp khách hàng đạt đƣợc kết quả cao trong kinh doanh, đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trƣờng, góp phần trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nƣớc.