Nguyờn nhõn tỏc động

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cầu 12 (Trang 60 - 66)

6. Kết cấu của luận văn

2.4.2. Nguyờn nhõn tỏc động

2.4.2.1.Nhõn tố bờn trong doanh nghiệp: a. Nhõn tố con người:

Như ở Chương I đó nghiờn cứu, nhõn tố con người ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn bao gồm những vấn đề về cơ cấu tổ chức quản lý, cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh và chất lượng nguồn nhõn lực.

+ Về cơ cấu tổ chức quản lý của Cụng ty:

Bộ mỏy tổ chức quản lý của Cụng ty cổ phần cầu 12 gần như chưa cú sự thay đổi trước và sau khi cổ phần hoỏ. Mặc dự cú thờm Đại hội đồng cổ đụng, Hội đồng quản trị và Ban kiểm soỏt, nhưng thực tế cỏc cơ quan này chưa thể phỏt huy được chức năng, vai trũ của nú. Đại hội đồng cổ đụng thỡ chỉ cú một cổ đụng lớn nhất là Nhà nước nắm giữ trờn 50% quyền biểu quyết, cỏc cổ đụng cũn lại chủ yếu là cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty nắm giữ số cổ phiếu nhỏ nờn quyền lực vẫn chủ yếu thuộc về Nhà nước. Cỏc thành viờn Hội đồng quản trị đều kiờm nhiệm cỏc chức vụ điều hành, khụng cú sự tỏch bạch rừ ràng giữa quản lý và điều hành. Bộ mỏy giỳp việc cú tới 9 phũng ban chuyờn mụn, so với một số doanh nghiệp khỏc cựng ngành thỡ nhiều hơn từ 2 đến 4 phũng ban. Việc cú nhiều phũng ban cú ưu điểm là cú thể quản lý sõu về từng lĩnh vực chuyờn mụn như kỹ thuật, kế hoạch, vật tư, thiết bị, tổ chức, kế toỏn v.v... Tuy nhiờn với một cơ cấu tổ chức cú nhiều khõu như vậy thỡ cũng sẽ cú nhiều vấn đề. Đú là vấn đề trựng lặp nhiệm vụ, phối hợp phức tạp, tốn phớ nguồn lực con người và làm tăng chi phớ. Quỏ trỡnh ra quyết định của lónh đạo tốn nhiều thời gian và việc triển khai bởi nhiều đầu mối dễ dẫn đến sai lệch. Mỗi khi cú vấn đề phỏt sinh ở cấp dưới phải bỏo cỏo nhiều đầu mối để cựng giải quyết làm mất nhiều thời gian xử lý thụng tin, mà thời gian ở nhiều trường hợp cũng là tiền bạc. Do cú nhiều đầu mối nờn khi cần phải xỏc định trỏch nhiệm sẽ gặp nhiều khú khăn.

Vớ dụ 1: Cụng tỏc điều độ sản xuất được giao cho Phũng quản lý dự ỏn thực hiện, nhưng việc lập kế hoạch và bỏo cỏo sản xuất hàng năm, quý, thỏng lại do Phũng kinh tế kế hoạch thực hiện. Như vậy phải đũi hỏi cú sự phối hợp nhõn lực của hai phũng chức năng mới thực hiện được một cụng tỏc lập, theo dừi và bỏo cỏo kết quả sản xuất hàng thỏng của Cụng ty. Cú hai vấn đề phỏt sinh ở đõy là trỏch nhiệm và chất lượng cụng việc. Phũng kinh tế kế hoạch lập kế hoạch sản xuất nhưng do khụng theo dừi, đụn đốc, phối hợp cỏc đơn vị thực hiện nờn khụng chịu trỏch nhiệm về kết quả thực hiện kế hoạch. Tương tự cỏn bộ điều độ sản xuất khụng phải là người lập kế hoạch nờn cũng khụng chịu trỏch nhiệm cuối cựng về kết quả thực hiện. Mặt khỏc, do cỏn bộ lập kế hoạch khụng nắm chắc cỏc nguồn lực và điều kiện thi cụng tại hiện trường bằng cỏn bộ điều độ nờn chất lượng kế hoạch lập ra thường khụng cao. Do kế hoạch sản xuất là căn

cứ để lập cỏc kế hoạch về vật tư, thiết bị, nhõn lực, tài chớnh v.v.. nờn nếu kế hoạch sản xuất cú chất lượng thấp sẽ làm rối cụng tỏc điều hành của Cụng ty là một nguyờn nhõn dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh kộm.

Vớ dụ 2: Do giỏm đốc khụng cú đủ điều kiện về chuyờn mụn và thời gian nờn phõn cụng cho cỏc phú giỏm đốc giỳp việc cho giỏm đốc một số lĩnh vực quản lý cụ thể gồm thường trực, thi cụng, kinh doanh và thiết bị. Tuy nhiờn trong thực tế phõn cụng cụng việc lại khụng theo sơ đồ cơ cấu trờn mà cũn tuỳ tiện như cử phú giỏm đốc kinh doanh kiờm làm giỏm đốc chi nhỏnh và phú giỏm đốc phụ trỏch thiết bị đi làm chỉ huy trưởng cụng trường. Điều này phản ỏnh Cụng ty chưa quan tõm đỳng mức tới cỏc hoạt động kinh doanh cũng như điều phối, quản lý mỏy múc thiết bị sản xuất của mỡnh là những lĩnh vực cú tỏc động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn.

Vớ dụ 3: Cụng tỏc quản lý chi phớ đầu vào nằm ở quỏ nhiều bộ phận, khụng cú bộ phận nào cú trỏch nhiệm tổng hợp trong quỏ trỡnh sản xuất để cú đề xuất điều chỉnh. Phũng kinh tế kế hoạch quản lý thầu phụ, phũng vật tư quản lý chi phớ vật tư, phũng mỏy thiết bị quản lý chi phớ mỏy, phũng quản lý dự ỏn quản lý chi phớ nhõn cụng và chi phớ chung của cỏc cụng trỡnh. Phũng tài chớnh kế toỏn là đơn vị cú chức năng tập hợp giỏ thành nhưng thường chỉ cú kết quả sau khi đơn vị đó chi và sau khi cụng trỡnh đó hoàn thành nờn khụng cú tỏc dụng quản trị cao. Bộ mỏy quản lý tại cụng trường khụng được ưu tiờn đủ về số lượng và chất lượng. Cụng trường là nơi phỏt sinh chi phớ chủ yếu của Cụng ty nếu bộ mỏy quản lý tại đõy yếu thỡ dễ dẫn đến khụng thực hiện được giỏ thành kế hoạch của Cụng ty.

+ Về cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh:

Trong nhiều năm qua Cụng ty cổ phần cầu 12 sử dụng biện phỏp giao khoỏn giỏ thành kế hoạch làm cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Giao khoỏn giỏ thành kế hoạch là việc Cụng ty giao cho cỏc đội cụng trỡnh thực hiện nhiệm vụ thi cụng cỏc cụng trỡnh của Cụng ty với kinh phớ nằm trong phạm vi giỏ thành kế hoạch và với một số điều kiện nhất định kốm theo.

Điểm mạnh của biện phỏp quản lý này là Cụng ty phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của cỏc đơn vị nhận khoỏn thi cụng cụng trỡnh với chi phớ thấp hơn hoặc bằng giỏ thành kế hoạch, đem lại lợi nhuận mong muốn cho Cụng ty và thu nhập cho đơn vị nhận khoỏn.

Tuy nhiờn cơ chế khoỏn của Cụng ty cũn cú nhiều khiếm khuyết như: * Do đặc thự của sản xuất xõy dựng nờn khụng thể tớnh hết được ngay từ đầu cỏc khoản chi phớ để giao khoỏn nờn trong quỏ trỡnh thực tế thực hiện bản khoỏn cú rất nhiều nội dung phỏt sinh do cả nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan. Hầu hết cỏc nội dung phỏt sinh đều làm tăng chi phớ dẫn đến vượt giỏ thành kế hoạch làm giảm lói hoặc thậm chớ gõy lỗ cho Cụng ty.

* Cơ chế giỏm sỏt thực hiện bản khoỏn khụng cú hoặc khụng được tụn trọng. Hỡnh thức giao khoỏn như là một sự ủy quyền của Cụng ty đối với cỏc đội cụng trỡnh. Thụng thường mức độ ủy quyền càng cao thỡ sự giỏm sỏt càng phải chặt chẽ, nhưng dường như cơ chế của Cụng ty đó bỏ quờn mất điều này khi khụng quy định cụ thể trong cỏc bản giao khoỏn. Đơn vị nhận khoỏn cho rằng mỡnh phải chịu trỏch nhiệm toàn bộ về quỏ trỡnh và kết quả thực hiện bản khoỏn nờn thường tự tỡm cỏch thoỏt ra khỏi sự quản lý thường xuyờn của cỏc phũng ban chức năng. Giữa cỏc phũng ban cũng chưa cú một cơ chế phối hợp hoàn chỉnh để quản lý cỏc bản giao khoỏn ngay trong quỏ trỡnh thực hiện như đó phõn tớch ở trờn. Điều này dẫn đến nhiều đơn vị nhận khoỏn khi kết thỳc cụng việc mới tổng kết được kết quả thỡ chi phớ đó vượt lờn so với bản khoỏn ban đầu.

* Chế tài khụng cú hoặc chưa đủ mạnh để xử lý cỏc trường hợp nhận khoỏn thua lỗ. Theo quy định thỡ nếu đơn vị nhận khoỏn thực hiện tốt thỡ được hưởng phần kinh phớ chờnh lệch giữa giỏ giao khoỏn và chi phớ quyết toỏn. Nếu gõy lỗ thỡ phải đền bự và chịu kỷ luật. Trong thực tế thỡ nhiều đơn vị đó làm lỗ cho Cụng ty, làm hư hỏng thiết bị, mất mỏt vật tư thi cụng như trường hợp Đội cụng trỡnh 11 thua lỗ gần 10 tỷ đồng, Xớ nghiệp xõy dựng cụng trỡnh (đó giải thể) thua lỗ gần 4 tỷ đồng... nhưng cũng chưa xử lý được một trường hợp nào nờn làm mất ý nghĩa của tinh thần giao nhận khoỏn “lời ăn, lỗ chịu” và kết quả là làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty.

+ Về lực lượng lao động:

Lực lượng lao động là một nhõn tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Từ kết quả thống kờ tỡnh hỡnh biến động lực lượng lao động của Cụng ty giai đoạn 2008 – 2011 dưới đõy (bảng 2.7) ta thấy lực lượng lao động của Cụng ty khỏ ổn định về quy mụ cũng như cơ cấu qua cỏc năm. So sỏnh với doanh thu của Cụng ty cỏc năm thỡ năm 2011, doanh thu bỡnh quõn đầu người khỏ ấn tượng với mức 379 triệu đồng/lao động bỡnh quõn/năm. Như vậy xột về hiệu quả sử dụng lao động thỡ với năng suất như vậy cho thấy yếu tố lao động đúng gúp tớch cực vào kết quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Tuy nhiờn đỏnh giỏ tỏc động của nhõn tố lao động đối với hiệu quả sử dụng vốn cần đi sõu vào đỏnh giỏ số lượng và chất lượng của lao động trong Cụng ty.

Về số lượng lao động, trong hai năm 2008 và 2009 lực lượng lao động của Cụng ty đỏp ứng đủ nhu cầu sản xuất, cú thời điểm cũn dư thừa. Đến năm 2010 cú nhiều lao động kể cả giỏn tiếp và trực tiếp đó thụi việc và chuyển cụng tỏc, Cụng ty luụn rơi vào tỡnh trạng căng thẳng thiếu lao động, đặc biệt là lao động trực tiếp qua trường lớp đào tạo. Việc dư thừa hay thiếu hụt lao động đều cú tỏc động khụng tốt tới sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Đặc biệt tỡnh trạng lao động bỏ việc tại cỏc cụng trỡnh xa để về làm tại cỏc khu cụng cụng nghiệp hay chuyển sang cỏc đơn vị khỏc trong ngành cú thu nhập cao và đều hơn làm thiệt hại đỏng kể cho Cụng ty về năng lực sản xuất và hỡnh ảnh của Cụng ty.

Về chất lượng lao động, lực lượng lao động của Cụng ty cổ phần cầu 12 được đỏnh giỏ là cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, nhiều kinh nghiệm thi cụng cỏc dạng kết cấu cụng trỡnh từ đơn giản đến phức tạp nhất Việt Nam hiện nay. Chất lượng lao động cao đúng vai trũ quan trọng trong việc tham gia đấu thầu và thắng thầu. Chỳng ta đều biết rằng trong hồ sơ thầu thỡ điểm đỏnh giỏ năng lực

Bảng 2.7 : Tổng hợp lực lượng lao động của Cụng ty cổ phần cầu 12 giai đoạn 2008 - 2011

Cơ cấu lao động Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng số CBCNV (người) 1.312 1.390 1.281 1.265

Theo tớnh chất lao động

Lao động trực tiếp 1.092 1.165 1.065 1.053

Lao động giỏn tiếp 220 225 216 212

Theo chất lượng lao động

Trờn đại học 2 2 3 3 Đại học 165 163 158 155 Cao đẳng, trung cấp 47 48 52 50 Trường nghề 914 987 853 822 Phổ thụng 184 190 215 235 Theo độ tuổi Dưới 30 tuổi 690 750 698 673 Từ 30-40 tuổi 407 408 341 344 Từ 40-50 tuổi 175 189 197 202 Từ 50-60 tuổi 40 43 45 46 Theo giới tớnh Nam 1.270 1.344 1.230 1.210 Nữ 42 46 51 55

Doanh thu / lao động bỡnh

quõn / năm (triệu đồng) 194 181 206 379

Nguồn: Bỏo cỏo lao động của Cụng ty cổ phần cầu 12 cỏc năm 2008 - 2011

nhà thầu chiếm tỷ trọng đỏng kể, mà năng lực thỡ phần lớn là do lao động tạo nờn làm cho Cụng ty cú nhiều cơ hội trỳng thầu với giỏ tốt. Cụ thể trong năm 2010 và đầu năm 2011, Cụng ty đó tham gia đấu thầu xõy dựng một số cụng trỡnh như cầu Gũ Găng, Hàm Luụng mặc dự giỏ thầu của Cụng ty khụng phải là thấp nhất, song do điểm năng lực của Cụng ty cao hơn nờn đó thắng thầu.

Tuy nhiờn, lực lượng lao động của Cụng ty cổ phần cầu 12 vẫn cũn một số vấn đề đỏng lưu tõm:

* Đội trưởng cỏc đội cụng trỡnh thường xuất thõn từ cỏn bộ kỹ thuật chưa qua đào tạo về kinh tế nờn thường chỉ làm tốt cụng tỏc sản xuất cũn cụng tỏc tổ chức quản lý kinh tế thường hay tuỳ tiện, ớt quan tõm nờn cú tỡnh trạng thua thiệt trước đối tỏc hay xảy ra mất mỏt, lóng phớ vật tư tài sản...

* Lao động trực tiếp đó qua đào tạo nghề cú xu hướng giảm dần cả về số lượng và tỷ lệ trong tổng số lao động và trong lao động trực tiếp. Sản xuất xõy dựng là một trong những hoạt động đũi hỏi người lao động phải cú tay nghề nhất định và là một trong cụng việc nặng nhọc và nguy hiểm nờn xu hướng giảm đú sẽ ớt nhiều cú ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất.

* Lao động giỏn tiếp cú xu hướng tăng dần về số lượng và tỷ lệ trong tổng số lao động. Trong xu thế tin học húa cụng tỏc quản trị ngày càng cao thỡ tăng lao động giỏn tiếp là chưa phự hợp. Trong lao động giỏn tiếp của Cụng ty cỏn bộ nghiệp vụ, đặc biệt là nghiệp vụ kinh tế cú trỡnh độ khụng đồng đều hoặc chuyờn mụn nghiệp vụ khụng phự hợp cũn phổ biến nờn chất lượng và hiệu suất cụng việc khụng cao. Đõy cũng là đặc điểm chung của nhiều doanh nghiệp nhà nước hoặc mới được cổ phần húa hiện nay.

* í thức tiết kiệm của nhiều cỏn bộ cụng nhõn viờn chưa được quỏn triệt đầy đủ nờn cũn sử dụng lóng phớ mỏy múc thiết bị thi cụng, làm rơi vói, hư hao vật tư quỏ mức quy định.

* Thu nhập của người lao động cũn thấp, lương lại thường trả chậm đó tỏc động tới tư tưởng, tinh thần người lao động làm giảm năng suất lao động.

b. Nhõn tố nguồn vốn sản xuất kinh doanh:

Như đó phõn tớch về cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn quỏ thấp, chưa tới 10%, doanh nghiệp sử dụng vốn chiếm dụng và vốn vay là chủ yếu.

Vốn chiếm dụng chủ yếu là khụng hợp phỏp như nợ ngõn sỏch, nợ người bỏn hàng, nợ cỏn bộ cụng nhõn viờn. Nợ người bỏn hàng ở mức độ lớn, thời gian

kộo dài về danh nghĩa khụng phải trả lói nhưng thực tế cỏc nhà cung cấp quen của Cụng ty đó lường trước được vấn đề nợ và đó tớnh một khoản tiền lói chậm trả từ 3 đến 6 thỏng trong giỏ bỏn cho Cụng ty nờn lợi ớch của việc chiếm dụng vốn hầu như là khụng cú. Đú là chưa kể do chịu nợ nờn việc cung cấp nguyờn vật liệu khụng ổn định, làm cho sản xuất bị giỏn đoạn xảy ra phổ biến. Nợ lương cỏn bộ cụng nhõn viờn thường từ 3 đến 4 thỏng. Việc nợ làm ảnh hưởng đến đời sống cỏn bộ cụng nhõn viờn và tạo tõm lý làm việc khụng tốt.

Vốn vay chủ yếu là do để bự đắp khoản vốn của Cụng ty bị chiếm dụng bởi cỏc chủ đầu tư. Cụng ty vay vốn phải trả lói ngõn hàng đầy đủ, nhưng chủ đầu tư nợ Cụng ty lại khụng phải trả lói. Số tiền lói phải trả của Cụng ty là khỏ lớn, chiếm trờn dưới 10% doanh thu (trừ năm 2011 giảm cũn 3,7%). Nếu lợi nhuận định mức của ngành xõy dựng cụng trỡnh giao thụng Nhà nước quy định chỉ cú 6% thỡ việc hàng năm Cụng ty phải trả tiền lói tới 10% trờn doanh thu thỡ việc kinh doanh khụng thua lỗ là sự cố gắng và hy sinh rất lớn của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty.

c. Nhõn tố mỏy múc thiết bị thi cụng

Tài sản cố định của Cụng ty với mỏy múc thiết bị thi cụng là chủ yếu chưa đỏp ứng yờu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng. Về số lượng, theo phõn tớch ở trờn, hiệu suất sử dụng tài sản cố định biến động tương đối nhanh từ năm 2008 đến năm 2011, hiệu suất sử dụng là 1,7139 thấp hơn mức bỡnh quõn ngành thỡ đến năm 2011 đó là 3,995 gấp đụi mức bỡnh quõn ngành. Điều này thể hiện

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cầu 12 (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w