5. Bố cục luận văn
2.3.3, Nguyên nhân của hạn chế
2.3.3.1, Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, thiếu kinh nghiệm và chiến lƣợc đầu tƣ: Đội ngũ lãnh đạo ngân hàng VNI dù rất sáng suốt, quyết liệt khi tập trung đầu tƣ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nhƣng hầu hết chƣa có kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp bảo hiểm theo chuẩn mực quốc tế. Đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của VNI do đó chƣa thực sự mang tầm chiến lƣợc.
Thứ hai, cơng tác huy động vốn cịn hạn chế, chƣa phát huy đƣợc thế mạnh doanh nghiệp cổ phần và còn bị ràng buộc nhiều bởi cơ chế.
Thứ ba, công tác tổ chức thiếu chuyên nghiệp và nhân sự quản lý đầu tƣ chƣa đƣợc đào tạo bài bản: phối hợp và tổ chức giữa các bộ phận chƣa tập trung, cán bộ thực hiện thiếu kiến thức chuyên môn về quản lý đầu tƣ.
2.3.3.2, Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, chính sách của Nhà nƣớc chƣa đồng bộ, phù hợp: Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc trong các mặt chính sách, định hƣớng, tạo cơ hội đầu tƣ, tiếp cận đối tác, đào tạo…chƣa thiết thực và đồng bộ. Trong một số lĩnh vực cơ sở pháp lý chƣa đầy đủ, hoàn thiện nhƣ lĩnh vực bảo hiểm trực tuyến, bảo
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
hiểm và hóa đơn điện tử, đầu tƣ mở rộng lĩnh vực kinh doanh, góp vốn,....khiến cho hoạt động đầu tƣ gặp phải những vƣớng mắc nhất định. Một số chính sách, do phải cân đối với các mục tiêu kinh tế xã hội chung nên chƣa tạo động lực thúc đẩy cạnh tranh.
Thứ hai, ảnh hƣởng của cơ chế hoạt động cũ: VNI vẫn là một doanh nghiệp bảo hiểm truyền thống do đó khơng tránh khỏi những hạn chế của mơ hình hoạt động cũ (chỉ tập trung vào bảo hiểm phi nhân thọ và hình thức kinh doanh truyền thống). Chính sách đầu tƣ kém chủ động, chƣa nắm bắt kịp thời các cơ hội đầu tƣ do phải tuân theo những cơ chế, quy định của nhà nƣớc.
Thứ ba, áp lực cạnh tranh do mở cửa thị trƣờng tài chính ngày càng lớn: Trong điều kiện mở cửa thị trƣờng tài chính, các doanh nghiệp bảo hiềm cùng cung cấp một danh mục đa dạng các sản phẩm với nhiều phƣơng thức cạnh tranh tinh vi. Hoạt động đầu tƣ của VNI do đó phải đáp ứng nhiều yêu cầu hơn trong khi các doanh nghiệp bảo hiểm khác cũng đều có những chiến lƣợc đầu tƣ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho mình.
Thứ tƣ, mặt bằng trình độ cơng nghệ trong nƣớc cịn thấp: Sự chênh lệch giữa hạ tầng của bảo hiểm với hạ tầng chung khiến cho việc đầu tƣ phát triển cơng nghệ bảo hiểm gặp khó khăn, phát sinh nhiều chi phí đầu tƣ đi kèm, tốn kém và không hiệu quả, phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp ngoại.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2 đã phản ánh đƣợc thực trạng công tác đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng CTCP Bảo hiểm Hàng không trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2020. Thơng qua việc phân tích thực trạng của việc đầu tƣ đã nhận thấy những mặt đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại của quá trình đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng CTCP Bảo hiểm Hàng khơng để từ đó rút ra những biện pháp để khắc phục các hạn chế và phát huy những mặt đã đạt đƣợc để công ty phát triển vững mạnh hơn.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG - VNI 3.1, Định hƣớng phát triển cơng ty thời gian tới
Với tình hình hoạt động trong những năm vừa qua Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Hàng khơng đặt cho mình những mục tiêu chính trong thời gian tới nhƣ sau:
Thứ nhất, với phƣơng châm “tăng trƣởng và hiệu quả”, VNI phấn đấu đạt doanh thu 2.000 tỷ đồng, tiếp tục giữ vững TOP 10 về thị phần Bảo hiểm phi nhân thọ bằng việc triển khai đồng loạt các giải pháp: thiết kế các gói sản phẩm mới mang thƣơng hiệu, bản sắc của VNI; ứng dụng chuyển đổi số;... Bên cạnh đó, liên tục khẳng định vị thế TOP 1 về doanh thu bảo hiểm trách nhiệm dân sự xe cơ giới.
Thứ hai, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên năng động, có năng lực trình độ cao, có khả năng thích ứng tốt với những biến động của cơ chế thị trƣờng và nhất là thực hiện tốt hơn trong cơng tác quản lý chi phí của mình, tránh những tổn thất khơng mong muốn.
Thứ ba, trở thành một doanh nghiệp mạnh có đủ khả năng để đối mặt với mọi khó khăn, nâng cao vị thế, thị phần của mình trên thị trƣờng, cụ thể dần hiện thực hóa ƣớc mơ trở năm trong TOP 5 doanh nghiệp bảo hiểm của Việt Nam.
Thứ năm, khơng ngừng phát huy thế mạnh của mình trong cung cấp sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới.
Thứ sáu, khơng ngừng hồn thiện cơ chế quản lý, điều hành của mình để đƣa ra những chiến lƣợc phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng, tiếp thu các phƣơng pháp quản lý hiện đại mới và điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình hoạt động của cơng ty.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Thứ bảy, tận dụng tối đa, hiệu quả mọi nguồn lực, từng bƣớc tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc, đẩy lùi các nguy cơ và bắt lấy các cơ hội để có đƣợc lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh góp phần nâng cao vị thế, thị phần của mình trên thị trƣờng.
3.2, Giải pháp hồn thiện cơng tác đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty cổ phần Bảo hiềm Hàng không - VNI tại Tổng công ty cổ phần Bảo hiềm Hàng không - VNI
3.2.1, Xây dựng chiến lược đầu tư bài bản, chuyên nghiệp
Xuất phát từ thực tế đang phải cạnh tranh với nhiều đối thủ mạnh (xem bảng 2.11) và thiếu kinh nghiệm trong công tác đầu tƣ địi hỏi Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Hàng không cần xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh phù hợp. Đó phải là một chiến lƣợc đầu tƣ bài bản và chun nghiệp. Theo đó, chiến lƣợc đầu tƣ khơng thể tách rời khỏi chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc cạnh tranh. Áp dụng theo mơ hình “Năng lực cạnh tranh” của Michael Porter, chiến lƣợc đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của VNI cần đƣợc thực hiện theo hƣớng:
Đầu tƣ nhằm quản lý tốt chi phí: Lựa chọn những công nghệ để khai thác tốt nhất những thành tựu của khoa học công nghệ, giảm tối thiểu những chi phí về nhân lực, chi phí vật chất khác; đầu tƣ phát triển mạng lƣới hiệu quá; lựa chọn kênh quảng cáo phù hợp với đặc điểm của sản phẩm và đối tƣợng khách hàng; kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng ngân sách đầu tƣ.
Đầu tƣ nhằm khác biệt hóa sản phẩm: Đầu tƣ thích đáng cho hoạt động nghiên cứu, làm chính sách: đầu tƣ xây dựng hệ thống quản trị quan hệ khách hàng hiệu quả; liên kết với các đối tác khác để cung cấp nhiều tiện ích hơn cho khách hàng; đầu tƣ cho việc xây dựng và duy trì văn hóa VNI.
Điểm nổi bật trong chiến lƣợc vẫn là đầu tƣ có chiều sâu, nâng cao trình độ cơng nghệ, phát triển sản phẩm trên cơ sở gia tăng tiện ích cho khách hàng, đầu tƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ; chú trọng đầu tƣ nâng cao trình độ
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
nhân lực, đầu tƣ mạnh mẽ hơn nữa, chuyên nghiệp hơn nữa cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm, hồn thiện quy trình, phát triển thƣơng hiệu.
3.2.2, Đầu tư vào Ban Công nghệ thông tin
Căn cứ vào thực tiễn, nhận thấy VNI cần chú trọng đầu tƣ hơn vào Ban công nghệ thông tin. Thực tế, đội ngũ cán bộ của Ban Cơng nghệ thơng tin đang q ít (hiện tại là 8 ngƣời). Với số lƣợng nhân viên ít nhƣ trên, việc quản lý và xử lý cũng nhƣ phát triển cơng nghệ gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Vì thế, trƣớc hết VNI cần có chính sách đầu tƣ trong việc tuyển dụng và chiêu mộ để bổ sung nhân lực cho Ban Công nghệ thông tin. Tiếp theo, trình độ của đội ngũ chuyên viên, cán bộ Ban cần đƣợc nâng cao, cải thiện không ngừng để cải thiện chuyên môn, giúp công việc đƣợc xử lý tốt và nhanh chóng, đặc biệt là quản lý đƣợc hệ thống bảo hiểm của Tổng công ty và các đơn vị thành viên. Cuối cùng, bên cạnh việc đầu tƣ vào phần cứng là thiết bị, máy móc; VNI cần đầu tƣ tập trung phát triển phần mềm nhằm bắt kịp xu hƣớng hiện đại trong thời kỳ đổi mới cơng nghệ - thời kì cơng nghệ số. Từ đó, q trình bán hàng đƣợc cải thiện giúp VNI dần thực hiện đƣợc một trong bốn giá trị cốt lõi đã đề ra, đó là “Năng động, sáng tạo, chuyen nghiệp và hiện đại”.
3.2.3, Tăng đầu tư cho nâng cao trình độ nhân lực
Thực tế cho thấy rằng, phần trăm đầu tƣ nâng cao trình độ năng lực của VNI qua ba năm đều chiếm tỷ lệ ít nhất trong tổng vốn đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh (theo bảng 2.2). Trong khi đó, yếu tố con ngƣời đƣợc xem là đóng vai trị quan trọng nhất của doanh nghiệp nói chung và VNI nói riêng. Để hƣớng đến việc thực hiện đƣợc sứ mệnh đề ra là “Tạo dựng một môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, công bằng, nơi mỗi thành viên tìm thấy cơ hội phát triển và thành đạt trong sự nghiệp”; cùng với việc đem đến những
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
giải pháp đảm bảo an toàn cho khách hàng, VNI tập trung hơn trong đầu tƣ nâng cao trình độ nhân lực bằng việc:
Thứ nhất, tăng cƣờng đào tạo, trang bị và nâng cao kiến thức về quản lý đầu tƣ cho cán bộ. Cán bộ làm công tác quản lý đầu tƣ cần đƣợc đào tạo chuyên sâu về kiến thức và kỹ năng liên quan đến đầu tƣ nhƣ kiến lập dự án đầu tƣ, quản lý dự án đầu tƣ,...
Thứ hai, tổ chức bộ phận chuyên trách quản lý hoạt động đầu tƣ. Đây là bộ phận chính và bao gồm những cán bộ chủ chốt tham gia vào công tác quản lý đầu tƣ. Bộ phận này thực hiện các chức năng chính bao gồm: tham vấn cho ban lãnh đạo về đầu tƣ, xây dựng kế hoạch đầu tƣ cụ thể và chi tiết, tiến hành đầu tƣ, tổng kết và đánh giá đầu tƣ.
3.2.4, Một số giải pháp khác
Thứ nhất, tăng cƣờng huy động cho đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh. VNI cần lập kế hoạch vốn đầu tƣ dài hạn và ngắn hạn, huy động từ nhiều nguồn qua các phƣơng thức khác nhau để phân tán rùi ro, giảm chi phí, có kỳ hạn phù hợp nhất cho hoạt động đầu tƣ, trong đó đặc biệt là nguồn vốn tự có. Bên cạnh đó cần theo dõi, quản lý và giám sát vốn chặt chẽ.
Thứ hai, tăng cƣờng quản lý và giám sát hoạt động đầu tƣ. Đầu tƣ xây dựng cơ bản cần đƣợc quản lý chặt chẽ. Với bộ phận quản lý đầu tƣ tập trung, VNI cần xây dựng hệ thống báo cáo phù hợp tại các giai đoạn đầu tƣ, phù hợp với từng đối tƣợng đầu tƣ, đƣa ra các tiêu chí cụ thể để đánh giá chất lƣợng đầu tƣ.
Thứ ba, tăng cƣờng hợp tác với các đối tác chiến lƣợc. Để hợp tác với các đối tác chiến lƣợc mang lại tác động tốt cho hoạt động đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh, VNI cần lƣu ý: lựa chọn đối tác có thế mạnh trong lĩnh vực mà VNI đang hƣớng tới; lựa chọn các đối tác am hiểu rõ thị trƣờng Việt Nam, có những điểm tƣơng đồng trong tập quán kinh doanh;....
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Thứ tƣ, mở rộng lĩnh vực hoạt động hƣớng tới hình thành một VNI mạnh cả về lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ. Việc phát triển cả hai lĩnh vực bảo hiểm nahan thọ và phi nhân thọ giúp cho VNI mở rộng thị trƣờng, từ đó kích thích hoạt động đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh. Để hoàn thành đƣợc mục tiêu đề ra, VNI cần đầu tƣ trọng điểm trong việc đầu tƣ thông qua mua bán, sáp nhập, đầu tƣ ra phạm vi quốc tế để mở rộng mạng lƣới , rá soát lại thực trạng hoạt động của công ty liên doanh, công ty liên kết,...
3.3, Một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc
Nghiên cứu, sửa đổi, bổ dung, ban hành các luật riêng đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhƣ Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Hàng không để tạo hành lang pháp lý thuận lợi và bảo vệ những quyền chính đang của doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng kinh doanh, tạo lập mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh.
Hồn thiện hệ thống chính sách, khắc phục tình trạng chính sách thiếu nhất quán, chồng chéo, mâu thuẫn, thực hiện không đồng nhất giữa các cấp chính quyền; đơn giản hóa các thủ tục hành chính nhƣ thủ tục cấp phép, thủ tục hải quan, xóa bỏ tình trạng nhũng nhiễu của một số cơ quan địa phƣơng.
Phát triển đồng bộ các loại thị trƣờng dặc biệt là thị trƣờng về khoa học công nghệ và thị trƣờng vốn trung, dài hạn.
Có các chính sách hỗ trợ hợp lý với tất cả các doanh nghiệp nói chung và Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Hàng khơng nói riêng trong tình
hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 khiến tình hình kinh tế trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam bị ảnh hƣởng nặng nề.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3 đã nêu ra những định hƣớng phát triển, đầu tƣ và giải pháp đề xuất để giúp Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Hàng khơng có thể có những quyết định sáng suốt, hiệu quả hơn trong quá trình đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể có những lợi thế tốt hơn sơ với đối thủ xung quanh giúp công ty phát triển ngày càng tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh của mình.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay việc tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc, một lƣợng thị phần đủ lớn và duy trì nó một cách bền vững, lâu dài là mục tiêu mà mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đều hƣớng đến. Để có đƣợc chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nắm bắt đƣợc các cơ hội, hạn chế những rủi ro và tận dụng thế mạnh của mình để khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân so với đối thủ cạnh tranh. Nhận thấy đƣợc tính cấp thiết đó mà luận văn đã phân tích cơng tác đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Hàng khơng để tìm ra những thành cơng của cơng ty trong q trình đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của mình và những hạn chế để tìm ra các giải pháp hiệu quả.
Dựa trên kiến thức đƣợc trang bị tại Học viện Tài chính và kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình học tập, làm việc tại Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Hàng khơng em đã có đƣợc những kiến thức cơ bản về đầu tƣ và đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể phân tích đƣợc thực trạng cơng tác
“Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Hàng không” trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 của công ty và thấy
đƣợc những thành công trong công tác đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh để từ đó đề xuất các giải pháp giúp cơng ty có thể hồn thiện cơng tác đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Tuy đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình từ phía Cơ Trần Phƣơng Anh và các bộ hƣớng dẫn tại cơ sở thực tập nhƣng do thời gian thực hiện có hạn và hồn cảnh bị ảnh hƣởng bởi dịch bệnh Covid -19 nên luận văn của em khó tránh khỏi cịn có những thiếu sót, nhƣ chƣa phản ánh, phân tích