5. Bố cục luận văn
1.4.1, Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp: Một doanh nghiệp tổ
chức quản lý tốt là doanh nghiệp áp dụng các phƣơng pháp tổ chức quản lý đã đƣợc nhiều doanh nghiệp áp dụng thành công nhƣ phƣơng pháp quản lý theo tình huống, quản lý theo tiếp cận quá trình và tiếp cận hệ thống, quản lý theo chất lƣợng ISO 9000, ISO 1400. Chính bản thân doanh nghiệp cũng phải tìm kiếm và áp dụng các phƣơng pháp quản lý để phù hợp với chính bản thân doanh nghiệp mình.
Trình độ lao động trong doanh nghiệp: Nhân lực là nguồn lực vô
cùng quan trọng của doanh nghiệp vì nó đảm bảo năng lực sáng tạo của mọi tổ chức. Trình độ của nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo, trình độ chun mơn của cán bộ nhân viên, trình độ văn hóa của mọi thành viên trong doanh nghiệp,… Trình độ của nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra những sản phẩm với chất lƣợng cao thể hiện trong kết cấu kỹ thuật của sản phẩm, mẫu mã, cơng dụng,… góp phần nâng cao uy tín, danh tiếng của sản phẩm từ đó vị thế của doanh nghiệp sẽ đƣợc nâng cao trên thị trƣờng và trong lòng ngƣời tiêu dùng, hƣớng tới sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp: Bên cạnh nguồn nhân lực,
vốn là nguồn lực trực tiếp liên quan đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp đƣợc cho là doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, đảm bảo huy động đƣợc nguồn vốn kịp thời trong trƣờng hợp cần thiết, có cơ cấu phân phối và huy động vốn hợp lý, có kế hoạch sử dụng nguồn vốn hiệu quả để nâng cao lợi nhuận và phải hạch tốn chi phí một cách rõ ràng để đảm bảo hiệu quả chính xác.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Trong thực tế khơng có một doanh nghiệp nào có thể tự có đủ nguồn vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chính vì lẽ đó, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý và phải tìm đƣợc các kênh huy động vốn từ nhiều nguồn cung ứng khác nhau.
Khả năng liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp khác và khả năng hội nhập kinh tế quốc tế: Mỗi doanh nghiệp tồn tại ln có mối liên kết đa chiều đối với các đối tƣợng hiện hữu trong môi trƣờng kinh doanh bởi trong kinh doanh thƣờng xuất hiện các nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh. Nếu doanh nghiệp khơng có hoặc ít khả năng hợp tác với các doanh nghiệp khác thì sẽ bỏ qua rất nhiều cơ hội kinh doanh và nếu cơ hội đó bị các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp nắm bắt đƣợc trƣớc sẽ tạo ra những bất lợi, nguy cơ cho doanh nghiệp.
Trình độ thiết bị, cơng nghệ, kỹ thuật: Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Công nghệ, thiết bị phù hợp cho phép doanh nghiệp rút ngắn thời gian sản xuất, giảm tiêu hao năng lƣợng, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác.
Trình độ năng lực marketing: Năng lực marketing của một doanh nghiệp là năng lực nắm bắt thị trƣờng, năng lực thực hiện chiến lƣợc 4P trong quá trình marketing của doanh nghiệp. Khả năng marketing tác động trực tiếp tới việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng các nhu cầu của khách hàng góp phần làm tăng doanh thu của doanh nghiệp, tăng thị phần và củng cố, nâng vị thế của doanh nghiệp. Đây cũng là nhóm nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn bị ảnh hƣởng bởi các khâu nhƣ tiêu thụ, khuyến mãi,
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
nghiên cứu thị trƣờng,… do đó dịch vụ bán hàng và sau bán hàng cũng ảnh hƣởng rất lớn đến doanh số tiêu thụ của sản phẩm, vấn đề sống còn của doanh nghiệp.