5. Bố cục luận văn
1.2, Các chỉ tiêu đánh giá đầu tƣnâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
thông tin qua mẫu điều tra trên thị trƣờng hoặc tiến hành thực hiện các hình thức quảng cáo khác nhau để xúc tiến, mở rộng thƣơng hiệu.
Đầu tƣ nâng cao chất lƣợng, dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: doanh nghiệp có thể khơng cần chỉ dùng đội ngũ nhân viên của mình để nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ mà cịn có thể hợp tác mời các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động để cùng oanh nghiệp tìm ra những biện pháp tốt nhất để nâng cao và đa dạng hóa chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ của mình.
1.2, Các chỉ tiêu đánh giá đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp doanh nghiệp
1.2.1, Nhóm chỉ tiêu định lượng
1.2.1.1, Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường
Thị phần phản ánh thế mạnh của doanh nghiệp trong ngành, là chỉ tiêu đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Thị phần lớm sẽ giúp doanh nghiệp chi phối và hạ thấp các chi phí sản xuất do lợi thế về quy mơ của mình. Thị phần của một doanh nghiệp trong từng thời kỳ là tỷ lệ phần trăm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh đƣợc trong thời kỳ đó, gồm hai loại là thị phần tuyệt đối và thị phần tƣơng đối.
Thị phần tuyệt đối là thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định, là tỷ lệ phần trăm doanh thu của doanh nghiệp so với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trƣờng liên quan hoặc tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua của doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh cũng loại hàng hoá, dịch vụ trên thị trƣờng liên quan theo tháng, quý, năm. Cơng thức tính thị phần tuyệt đối:
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Thị phần tuyệt đối = Doanh thu của doanh nghiệp/ Tổng doanh thu trên thị trƣờng
Riêng đối với công ty xây dựng:
Thị phần tuyệt đối = Giá trị tổng sản lƣợng xây lắp doanh nghiệp hoàn thành/ Tổng giá trị sản lƣợng xây lắp hoàn thành trên thị trƣờng
Thị phần tƣơng đối: là tỷ lệ so sánh doanh thu của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất.
Thị phần tƣơng đối = Doanh thu của doanh nghiệp/Doanh thu đối thủ cạnh tranh mạnh nhất
Chỉ tiêu này khá dễ cho việc tính tốn tuy nhiên kết quả chƣa hồn tồn chính xác do khó có thể xác định đƣợc đối thủ mạnh nhất trên thị trƣờng.
1.2.1.2, Chỉ tiêu lợi nhuận
Chỉ tiêu nà đƣợc thể hiện qua một số yếu tố nhƣ: giá trị tổng sản lƣợng sản xuất, lợi nhuận ròng, tỷ suất sinh lời,… Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp, nếu chỉ tiêu này càng cao cho thấy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao tạo điều kiện nâng cao vị thế của doanh nghiệp.
1.2.1.3, Năng suất lao động
Năng suất lao động là một chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố nhƣ con ngƣời, trình độ tổ chức quản lý, cơng nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật,… vì lẽ đó nó là tiêu chí rất quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng suất lao động đƣợc đo bằng sản lƣợng sản phẩm đảm bảo chất lƣợng trên số lƣợng lao động tạo nên sản phẩm đó.
Năng suất lao động = Lƣợng sản phẩm đảm bảo chất lƣợng/Số lƣợng lao động tạo ra sản phẩm
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
1.2.1.4, Giá cả sản phẩm
Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp và khả năng sinh lời của nó. Đồng thời, giá cũng là cơng cụ linh hoạt và mềm dẻo nhất trong cạnh tranh.
Cạnh tranh bằng chi phí thấp là một chiến lƣợc cạnh tranh đƣợc nhiều doanh nghiệp quan tâm. Chiến lƣợc này có hai lợi thế căn bản:
Thứ nhất, vì chi phí thấp nên doanh nghiệp dẫn đầu về chi phí có thể đạt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh mà vẫn thu đƣợc lợi nhuận bằng đối thủ.
Thứ hai, nếu sự cạnh tranh trong ngành tăng và các công ty bắt đầu cạnh tranh bằng giá thì doanh nghiệp dẫn đầu về chi phí sẽ có khả năng đứng vững trong ngành tốt hơn vì chi phí thấp hơn.
1.2.2, Nhóm chỉ tiêu định tính
1.2.2.1, Uy tín, thương hiệu
Chỉ tiêu này là một chỉ tiêu mang tính khái quá bao gồm nhiều yếu tố nhƣ chất lƣợng sản phẩm, hoạt động marketing, các loại hình dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp, quan hệ với các tổ chức tài chính trung gian, mức độ ảnh hƣởng đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp,… Đây là những tài sản vơ hình của doanh nghiệp, nó là những tài sản vô giá mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng vô cùng coi trọng. Uy tín, thƣơng hiệu của doanh nghiệp giúp ích rất lớn cho doanh nghiệp trong các hoạt động huy động vốn, nguyên vật liệu và đặc biệt là sự quan tâm của ngƣời lao động và khách hàng đối với doanh nghiệp nhờ những ấn tƣợng tố của họ đối với doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động. Để có thể xây dựng đƣợc một uy tín, thƣơng hiệu tốt doan nghiệp cần tiêu tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc trong việc không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ đến cho khách hàng. Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao có nghĩa là doanh nghiệp đó có uy
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
tín, thƣơng hiệu tốt khiến cho khách hàng an tâm, tin tƣởng, ủng hộ các sản phẩm của họ.Khi uy tín, thƣơng hiệu của doanh nghiệp tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp thu hút đƣợc nhiều khách hàng, các nhà đầu tƣ, dễ dàng trong việc phân phối sản phẩm đồng thời cũng giúp cho doan nghiệp sẽ giảm bớt đƣợc chi phí cho việc quảng cáo tiếp thị nhờ vào lòng tin của khách hàng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đƣợc nhiều lợi thế hơn trong tình hình kinh tế cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhất là cạnh tranh về giá hiện nay.
1.2.2.2, Uy tín và kinh nghiệm của doanh nghiệp
Uy tín và kinh nghiệm của doanh nghiệp là một công cụ cạnh tranh khơng lời và khơng tốn kém chi phí. Một doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm về thị trƣờng bao giờ cũng có năng lực cạnh tranh cao hơn. Với những kinh nghiệm đƣợc đúc kết lâu năm của mình sẽ giúp doanh nghiệp nhạy bén hơn trong việc nắm bắt các cơ hội một cách dễ dàng hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Trong khi đó, uy tín doanh nghiệp khơng chỉ là hình ảnh của sản phẩm ăn sâu vào trong tâm trí của ngƣời tiêu dùng mà cịn là hình ảnh về chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ, cách ứng xử của doanh nghiệp đối với khách hàng, hiệu quả và tiện ích đích thực mà các loại hàng hóa, dịch vụ đó đem lại cho khách hàng. Quan trọng hơn, uy tín đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp, xúc tiến thƣơng mại, tạo cơ hội cho doanh nghiệp thâm nhập, chiếm lĩnh và mở rộng thị trƣờng.
1.2.2.3, Năng lực marketing
Năng lực cạnh tranh marketing là sự tích hợp các khả năng, những nguồn lực marketing của doanh nghiệp, mà nhờ đó mà doanh nghiệp có thể đạt đƣợc các mục tiêu marketing trong hoạt động kinh doanh, góp phần đảm bảo tạo lập sự cân bằng, thích ứng và có hiệu suất cao trong quá trình hoạt động marketing của doanh nghiệp phù hợp với các yếu tố môi
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
trƣờng. Năng lực marketing còn đƣợc hiểu nhƣ một bộ phận cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung. Đây là nguồn lực cốt lõi sản sinh ra những giá trị gia tăng cho khách hàng và cịn tạo ra sự khác biệt hóa rõ nét trong tƣơng quan với các doanh nghiệp là đầu tƣu cạnh tranh.
1.3, Sự cần thiết khách quan của đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của doanh nghiệp
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, để tồn tại và có vị trí nhất định trên thị trƣờng thì mỗi doanh nghiệp đều phải cạnh tranh gay gắt không chỉ với các doanh nghiệp trong nƣớc mà còn phải cạnh tranh đối với các các công ty xuyên quốc gia. Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh luôn là con dao hai lƣỡi. Quá trình cạnh tranh sẽ đào thải các doanh nghiệp không đủ khả năng cạnh tranh để đứng vững trên thị trƣờng. Mặt khác, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để tồn tại và phát triển. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển nhanh, các cơng trình khoa học cơng nghệ tiên tiến ra đời tạo ra các sản phẩm tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu của con ngƣời. Ngƣời tiêu dùng có những địi hỏi và nhu cầu ngày càng cao về sản phẩm nhƣng lại vơ tận nên ln có những “thị trƣờng ngách” để các doanh nghiệp tìm ra và thỏa mãn. Do đó, các doanh nghiệp phải đi sâu nghiên cứu thị trƣờng, phát hiện ra đƣợc những nhu cầu mới của khách hàng để có thể thơng qua và lựa chọn phƣơng án phù hợp với năng lực của mình. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào nhạy bén hơn thì có lợi hơn. Tóm lại, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kì hội nhập hiện nay là cần thiết cho việc tồn tại, phát triển và thực hiện mục tiêu.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
1.4, Các yếu tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp doanh nghiệp
1.4.1, Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp: Một doanh nghiệp tổ
chức quản lý tốt là doanh nghiệp áp dụng các phƣơng pháp tổ chức quản lý đã đƣợc nhiều doanh nghiệp áp dụng thành cơng nhƣ phƣơng pháp quản lý theo tình huống, quản lý theo tiếp cận quá trình và tiếp cận hệ thống, quản lý theo chất lƣợng ISO 9000, ISO 1400. Chính bản thân doanh nghiệp cũng phải tìm kiếm và áp dụng các phƣơng pháp quản lý để phù hợp với chính bản thân doanh nghiệp mình.
Trình độ lao động trong doanh nghiệp: Nhân lực là nguồn lực vơ
cùng quan trọng của doanh nghiệp vì nó đảm bảo năng lực sáng tạo của mọi tổ chức. Trình độ của nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo, trình độ chun mơn của cán bộ nhân viên, trình độ văn hóa của mọi thành viên trong doanh nghiệp,… Trình độ của nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra những sản phẩm với chất lƣợng cao thể hiện trong kết cấu kỹ thuật của sản phẩm, mẫu mã, cơng dụng,… góp phần nâng cao uy tín, danh tiếng của sản phẩm từ đó vị thế của doanh nghiệp sẽ đƣợc nâng cao trên thị trƣờng và trong lòng ngƣời tiêu dùng, hƣớng tới sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp: Bên cạnh nguồn nhân lực,
vốn là nguồn lực trực tiếp liên quan đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp đƣợc cho là doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, đảm bảo huy động đƣợc nguồn vốn kịp thời trong trƣờng hợp cần thiết, có cơ cấu phân phối và huy động vốn hợp lý, có kế hoạch sử dụng nguồn vốn hiệu quả để nâng cao lợi nhuận và phải hạch tốn chi phí một cách rõ ràng để đảm bảo hiệu quả chính xác.
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Trong thực tế khơng có một doanh nghiệp nào có thể tự có đủ nguồn vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chính vì lẽ đó, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý và phải tìm đƣợc các kênh huy động vốn từ nhiều nguồn cung ứng khác nhau.
Khả năng liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp khác và khả năng hội nhập kinh tế quốc tế: Mỗi doanh nghiệp tồn tại ln có mối liên kết đa chiều đối với các đối tƣợng hiện hữu trong môi trƣờng kinh doanh bởi trong kinh doanh thƣờng xuất hiện các nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh. Nếu doanh nghiệp khơng có hoặc ít khả năng hợp tác với các doanh nghiệp khác thì sẽ bỏ qua rất nhiều cơ hội kinh doanh và nếu cơ hội đó bị các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp nắm bắt đƣợc trƣớc sẽ tạo ra những bất lợi, nguy cơ cho doanh nghiệp.
Trình độ thiết bị, cơng nghệ, kỹ thuật: Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Cơng nghệ, thiết bị phù hợp cho phép doanh nghiệp rút ngắn thời gian sản xuất, giảm tiêu hao năng lƣợng, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác.
Trình độ năng lực marketing: Năng lực marketing của một doanh nghiệp là năng lực nắm bắt thị trƣờng, năng lực thực hiện chiến lƣợc 4P trong quá trình marketing của doanh nghiệp. Khả năng marketing tác động trực tiếp tới việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng các nhu cầu của khách hàng góp phần làm tăng doanh thu của doanh nghiệp, tăng thị phần và củng cố, nâng vị thế của doanh nghiệp. Đây cũng là nhóm nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn bị ảnh hƣởng bởi các khâu nhƣ tiêu thụ, khuyến mãi,
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
nghiên cứu thị trƣờng,… do đó dịch vụ bán hàng và sau bán hàng cũng ảnh hƣởng rất lớn đến doanh số tiêu thụ của sản phẩm, vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
1.4.2, Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Có rất nhiều yếu tố bên ngồi tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã dựa trên mơ hình kim cƣơng của M.Porter để đƣa ra các yếu tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dƣới tiêu đề môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp gồm 56 tiêu đề cụ thể với 4 nhóm chính:
Nhóm thứ nhất, các điều kiện yếu tố đầu vào: kết cấu hạ tầng vật chất – kỹ thuật, hạ tầng ngành chính, nguồn nhân lực, hạ tầng công nghệ, thị trƣờng tài chính.
Nhóm thứ hai, các điều kiện về cầu: sở thích của ngƣời mua, tình hình pháp luật về tiêu dùng, cơng nghệ thơng tin,..
Nhóm thứ ba, các ngành cung ứng và ngành liên quan: số lƣợng và chất lƣợng các nhà cung ứng địa phƣơng, khả năng tại chỗ về vấn đề nghiên cứu chuyên biệt và đào tạo tại chỗ, mức độ liên kết giữa các khu vực kinh tế, khả năng cung cấp tại chỗ các chi tiết và phụ kiện máy móc.
Nhóm thứ tƣ, bối cảnh đối với chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp gồm nhóm động lực và nhóm cạnh tranh.
Tuy nhiên các nhân tố bên ngoài thƣờng đƣợc chia thành hai nhóm là mơi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng ngành để dễ dàng hơn cho việc nghiên cứu.
1.4.2.1, Môi trường vĩ mô
Môi trƣờng vĩ mô ảnh hƣởng đến tất cả các ngành tồn tại trong kinh doanh, nhƣng không nhất thiết phải theo một hƣớng nhất định. Các yếu tố của mơi trƣờng vĩ mơ gồm có:
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Các yếu tố môi trƣờng kinh tế: Đây là nhóm nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến các thách thức và ràng buộc, đồng thời lại là nguồn khai thác các cơ hội mới đối với các doanh nghiệp. Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp cao gồm tỷ lệ tăng trƣởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ suất hối đoái, lạm phát,…
Các yếu tố môi trƣờng công nghệ: Ảnh hƣởng chủ yếu thơng qua các sản phẩm , q trình cơng nghệ, vật liệu mới,… Sự thay đổi của cơng nghệ có thể tác động đến rào cản gia nhập ngành và định hình lại cấu trúc ngành. Sự phát