1.2 Thẩm định dự án đầu tƣ:
1.2.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư:
1.2.4.1 Thẩm định tính cấp thiết của dự án:
Vai trò đầu tƣ là rất lớn đối với sự phát triển kinh tế, nhƣng khi xét riêng từng dự án đầu tƣ, ta lại thấy có dự án đạt đƣợc mục tiêu này nhƣng không đạt đƣợc mục tiêu khá. Có những dự án lợi nhuận thu đƣợc khơng cao nhƣng lại ảnh hƣởng rất lớn đến những vấn đề xã hội và môi trƣờng nhƣ: tạo công ăn việc làm, giảm nghèo, cải thiện môi trƣờng sinh thái,…
Ngồi ra, chính sách của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ có thể ảnh hƣởng tới những mục tiêu khác nhau, ƣu tiên phát triển ngành nào, tập trung vốn đầu tƣ cho những vùng trọng điểm nào. Do đó, khi xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng những nhu cầu đặt ra của ngành, địa phƣơng và cả nƣớc hay khơng? Có hai vấn đề cần xem xét là lợi ích về mặt kinh tế và lợi ích về mặt xã hội. Ngoài ra, cần xem xét về sự phù hợp về phạm vi hoạt động, quy mô đầu tƣ với sự quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ.
1.2.4.2 Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án:
- Đánh giá về mức độ thỏa mãn cung cầu thị trƣờng tổng thể về tài sản, đối tƣợng đầu tƣ cho các chủ đầu tƣ.
- Đánh giá về tính hợp lý trong việc xác định thị trƣờng mục tiêu của dự án.
- Đánh giá các phƣơng án tiếp thị, quảng bá sản phẩm của dự án, phƣơng thức tiêu thụ và mạng lƣới phân phối sản phẩm.
- Đánh giá về khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng về sản phẩm của các tài sản, đối tƣợng đầu tƣ: Ƣu thế về giá cả, chất lƣợng, quy cách sản phẩm, điều kiện lƣu thông và tiêu thụ sản phẩm, kinh nghiệm và uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng,….
1.2.4.3 Thẩm định kỹ thuật – công nghệ của dự án đầu tư:
Thẩm định kỹ thuật – công nghệ của dự án đầu tƣ là việc kiểm tra, phân tích các yếu tố kỹ thuật và cơng nghệ của dự án để bảo đảm tính khả thi của dự án. Đây là bƣớc khá phức tạp trong công tác thẩm định dự án. Đối với những dự án địi hỏi cơng nghệ hiện đại cần phải có sự tƣ vấn của các chuyên gia kỹ thuật.
Thẩm định kỹ thuật – công nghệ của dự án đầu tƣ bao gồm: - Thẩm định sự phù hợp trong việc lựa chọn hình thức đầu tƣ. - Thẩm định công suất của dự án.
- Thẩm định mức độ phù hợp của công nghệ, thiết bị mà dự án lựa chọn. - Thẩm định về nguồn cung cấp đầu vào của dự án.
- Thẩm định việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án. - Thẩm định các giải pháp xây dựng.
- Thẩm định ảnh hƣởng của dự án đến mơi trƣờng.
Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự là việc xem xét, đánh giá một cách khoa học, khách quan về toàn diện các nội dung cơ bản của tổ chức quản l trong các giai đoạn của dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả và khả thi của dự án về cơng tác tổ chức quản lý nói riêng và dự án nói chung.
Các dự án đầu tƣ muốn hoạt động hiệu quả khơng thể khơng tính đến khía cạnh nhân lực và tổ chức quản lý. Rất nhiều dự án dù tính tốn cho phí và hiệu quả kinh tế, tài chính vẫn gặp thất bại khi thực hiện do cơng tác tổ chức quản lý yếu kém thiếu nhân lực có trình độ. Do vậy, hiệu quả về kinh tế và tài chính có đạt đƣợc nhƣ dự tính hay không phụ thuộc không nhỏ vào năng lực quản lý của cơ quan có trách nhiệm triển khai dự án.
Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự gồm: - Thẩm định về hình thức tổ chức.
- Thẩm định về cơ cấu tổ chức quản lý. - Thẩm định về kế hoạch nhân sự. - Thẩm định về chi phí nhân sự.
1.2.4.5 Thẩm định tài chính của dự án đầu tư:
Thẩm định tài chính của dự án đầu tƣ là xem xét khả năng sinh lời của dự án. Việc thẩm định này đƣợc thực hiện ở tất cả những nội dung tài chính có liên quan đến dự án nhƣ: Chi phí đầu tƣ cho dự án, dự tính nguồn tài trợ dự án, các chỉ tiêu xác định hiệu quả của dự án, khả năng rủi ro của dự án có thể gặp phải,….
Thẩm định tài chính của dự án đầu tƣ gồm: - Thẩm định về tính tốn tổng mức đầu tƣ. - Thẩm định cơ cấu vốn đầu tƣ.
- Thẩm định dòng tiền dự án.
1.2.4.6 Thẩm định kinh tế - xã hội dự án đầu tư:
Thực tế cho thấy, có những dự án dù hiệu quả về mặt tài chính cao tới đâu cũng có thể bị loại bỏ nếu nó gây tổn hại về mặt xã hội hay tồn hại đến lợi ích chung của tồn bộ nền kinh tế. Vì vậy, cần thực hiện thẩm định kinh tế - xã hội đối với dự án đầu tƣ trên các phƣơng diện:
- Đóng góp ngân sách quốc gia
- Tăng thu nhập hoặc tiết kiệm cho đất nƣớc - Tạo việc làm cho ngƣời lao động
- Tăng năng suất lao động xã hội - Sử dụng nguyên vật liệu trong nƣớc - Phát triển các ngành nghề
- Phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng có dự án - Tiếp thu kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ mới
Ngồi ra, hiện nay trên thế giới, tiêu chuẩn về môi trƣờng đƣợc các nƣớc quy định chặt chẽ. Vì vậy, khi thẩm định dự án cũng cần chú đến vấn đề này, tránh tình trạng dự án khi đi vào hoạt động phải ngừng lại vì vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng gây tổn hại đến doanh nghiệp cũng nhƣ là xã hội.