2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam –
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
Nam – Chi nhánh Hạ Long 1.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Phát triển nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNTVN – tên tiếng Anh: Agribank) có trụ sở chính tại số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội đƣợc thành lập ngày 26/3/1988 với tên gọi Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1990, ngân hàng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Đến cuối năm 1996 ngân hàng lại đƣợc đổi tên thành tên gọi nhƣ hiện nay.
Trải qua 34 năm xây dựng và phát triển, Agribank ln khẳng định vị thế, vai trị của một trong những Ngân hàng Thƣơng mại hàng đầu Việt Nam, đi đầu thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trƣởng, luôn đồng hành cùng sự nghiệp phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, có nhiều đóng góp tích cực xã hội. Năm 2019, tổng tài sản của ngân hàng đạt 1,4 triệu tỷ đồng; nguồn vốn huy động đạt 1,29 triệu tỷ đồng; dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt hơn 1,05 triệu tỷ. Đến năm 2020, tổng tài sản của Agribank đạt trên 1,57 triệu tỷ đồng, vƣợt qua BIDV để đứng thứ nhất trong số các ngân hàng tại Việt Nam. Nguồn vốn đạt trên 1,45 triệu tỷ đồng. Tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt trên 1,21 triệu tỷ đồng; tỷ trọng dƣ nợ nông nghiệp - nông thôn chiếm xấp xỉ 70% dƣ nợ cho vay. Agribank đã thiết lập quan hệ với gần 900 ngân hàng tại 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngoài ra, Agribank là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc hàng đầu Việt Nam cả về vốn điều lệ, tổng tài sản, quy mô mạng lƣới, đội ngũ cán bộ công nhân
viên và số lƣợng khách hàng với gần 40.000 cán bộ viên chức; 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch trong tồn hệ thống.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 1.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hạ Long 1 đƣợc thành lập vào ngày 01/08/2013 theo quyết định số 89 NHNoQN02 do Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh ký ngày 20/9/1998. Ngân hàng Agribank chi nhánh Hạ Long 1 là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Agribank Quảng Ninh. Tiền thân là phòng giao dịch Hạ Long 1 đƣợc ra đời trong thời kỳ đổi mới hoạt động kinh doanh ngân hàng theo cơ chế thị trƣờng. Đến đầu năm 2008, đƣợc sự quan tâm của Ngân hàng cấp trên, đơn vị đƣợc duyệt mua căn nhà số 67 phố Kim Hoàn, phƣờng Bạch Đằng, thành phố Hạ Long làm trụ sở giao dịch. Năm 2016, ban lãnh đạo chi nhánh đã trình dự án sửa chữa, nâng cấp trụ sở lên cấp trên và đƣợc sự đồng thuận của ban lãnh đạo, chi nhánh đã đƣợc phép sửa chữa, nâng cấp trụ sở thành 5 tầng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Cùng với sự chỉ đạo điều hành sát sao của Ban giám đốc và với sự cố gắng hết mình của CBCNV trong chi nhánh thì hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm qua đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực khi mà nguồn vốn huy động tăng, hoạt động kinh doanh có lãi, nợ quá hạn thấp,…. Để đáp ứng điều kiện kinh tế thị trƣờng thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh của mình. Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Hạ Long I đã xây dựng cho mình chiến lƣợc kinh doanh với với nhiệm vụ tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ khách hàng trên địa bàn thành phố Hạ Long, là đầu mồi giữa khách hàng với Ngân hàng để phát triển mạng lƣới hoạt động ngày càng rộng khắp.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 1.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long I bao gồm 1 chi nhánh loại II (chi nhánh Hạ Long 1) và 1 phòng giao dịch Bạch Đằng. Với đội ngũ cán bộ gồm 29 nhân viên, theo các cấp trình độ khác nhau từ trung cấp, đại học, trên đại học. Cơ cấu tổ chức bao gồm: Ban giám đốc, các hội đồng và các phịng ban. Ban giám đốc có 3 thành viên: 1 đồng chí Giám đốc và 2 đồng chí phó giám đốc, các hội đồng bao gồm: hội đồng xử lý rủi ro, hội đồng tín dụng, hội đồng lƣơng, hội đồng thi đua… Giám đốc và Phó giám đốc đảm nhận quản lý và giám sát các phịng ban bên dƣới thuộc trách nhiệm của mình. Giám đốc phụ trách chung và trực tiếp phụ trách phịng giao dịch Bạch Đằng, một Phó giám đốc phụ trách hoạt động đầu tƣ – tín dụng, một Phó giám đốc phụ trách hoạt động kế toán ngân quỹ.
(Nguồn: Tài liệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 1.)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 1.
Giám đốc PGD Bạch Đằng Phó giám đốc Phó giám đốc Phịng Tín dụng Phịng KTKS Phịng Kế tốn Phịng Hành chính Bộ phận Kế tốn Bộ phận Tín dụng
2.1.4 Lĩnh vực hoạt động của của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 1.
Giống nhƣ các chi nhánh NHTM khác, Agribank chi nhánh Hạ Long 1 hoạt động dựa trên hai lĩnh vực chính là huy động vốn và sử dụng vốn. Trong đó gồm các hoạt động kinh doanh chủ yếu sau:
Huy động vốn đƣợc tiến hành đa dạng dƣới các hình thức: tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ; tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức và cá nhân; chứng chỉ tiền gửi ngoại tệ; các loại kỳ phiếu, trái phiếu; tiền gửi thanh tốn.
Hoạt động tín dụng gồm: cho vay trung dài hạn; cho vay ngắn hạn; cho vay vốn lƣu động; cho vay dự án đầu tƣ để đổi mới công nghệ, đáp ứng nhu cầu tài sản cố định hoặc bất động sản của khách hàng; cho vay chiết khấu bộ chứng từ.
Kinh doanh ngoại tệ và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.
Cơng tác kế tốn gồm thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nƣớc qua mạng vi tính và thanh tốn quốc tế qua mạng thanh tốn tồn cầu SWIFT.
Dịch vụ ngân quỹ gồm: kiểm đếm ngoại tệ/VND; thu chi tiền mặt tại địa điểm yêu cầu; nhờ thu séc du lịch, séc thƣơng mại…
Dịch vụ ngân hàng: Dịch vụ tài khoản (tài khoản cá nhân, tài khoản doanh nghiệp, trả lƣơng tự động…) tiết kiệm và đầu tƣ; chuyển và nhận tiền; dịch vụ cho vay cá nhân, hộ gia đình; thu đổi ngoại tệ, séc du lịch; nhờ thu séc nội địa và quốc tế…
2.1.5 Tổng quan tình hình hoạt động của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 1 năm 2019 – 2021.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019 – 2021 ĐVT: triệu đồng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ Năm 2020 với năm 2019 Năm 2021 với năm 2020 Năm 2021 với năm 2019 Năm 2020 với năm 2019 Năm 2021 với năm 2020 Năm 2021 với năm 2019 Tổng thu 94.989 100.336 105.752 5.347 5.416 10.763 5,63% 5,40% 11,33% Tổng chi 72.395 80.164 82.147 7.769 1.983 9.752 10,73% 2,47% 13,47% Lợi nhuận 22.594 20.172 23.605 -2.422 3.433 1.011 -10,72% 17,02% 4,47%
( Nguồn: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 1 năm 2019 – 2021 )
Thông qua bảng số liệu trên ta thấy:
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ năm 2019 đến năm 2021 có xu hƣớng tăng bất chấp những ảnh hƣởng tiêu cực từ thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế cũng nhƣ là ảnh hƣởng của dịch bệnh. Cụ thể:
Tổng thu của chi nhánh tăng từ 94.989 triệu đồng năm 2019 lên 105.752 triệu đồng năm 2021 tăng 10.763 triệu đồng ứng với 11,33%. Trong đó, tổng thu năm 2020 đạt 100.336 triệu đồng. Mặc dù năm 2020 và năm 2021 dịch bệnh COVID – 19 xuất hiện ảnh hƣởng đến kinh tế nhƣng với chính sách của toàn hệ thống Agribank cũng nhƣ sự chỉ đạo của Ban Giám đốc chi nhánh mà tổng thu của chi nhánh vẫn ổn định và có xu hƣớng tăng.
Tổng chi của chi nhánh tăng từ 72.395 triệu đồng năm 2019 lên 80.164 triệu đồng năm 2020 tăng 7.769 triệu đồng tƣơng ứng với 10,73%. Đến năm 2021 chi nhánh chi 82.147 triệu đồng tăng 1982,8 triệu đồng ứng với 2,47%.
Do tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp nên lợi nhuận của năm 2020 đã giảm 2.422 triệu đồng (10.72%) so với năm 2019 từ con số 22.594 triệu động xuống còn 20.172 triệu đồng. Tuy nhiên đến năm 2021, lợi nhuận của chi nhánh có sự tăng lên rõ rệt đạt 23.605 triệu đồng tƣơng ứng tăng 3.433 triệu đồng và 17,02%. 2.1.5.2 Tình hình huy động vốn: Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn năm 2019 – 2021 ĐVT: triệu đồng Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ Năm 2020 so với năm 2019 Năm 2021 so với năm 2020 Năm 2021 so với năm 2019 Năm 2020 so với năm 2019 Năm 2021 so với năm 2020 Năm 2021 so với năm 2019 Tổng nguồn vốn huy động 806.204 728.908 787.536 -77.296 58.628 -18667 -9,59% 8,04% -2,3% * Theo đối tƣợng khách hàng Huy động vốn từ dân cƣ 536.790 516.147 469.501 -20.643 -46.646 -67.289 -3,85% -9,04% -12,54% Huy động vốn từ TCKT 269.414 212.761 318.035 -56.653 105.274 48.622 -21,03% 49,48% 18,05%
* Theo loại tiền tệ
Nội tệ 797.759 721.899 783.632 -75.861 61.733 -14.128 -9,51% 8,55% -1,77% Mức ngoại tệ
quy đổi 8.445 7.010 3.905 -1.435 -3.105 -4.540 -16,99% 44,29% - -53,76%
( Nguồn: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 1 năm 2019 – 2021 )
Có thể thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh trong ba năm qua có sự thay đổi rõ rệt. Năm 2019 chi nhánh huy động đƣợc 806.204 triệu đồng đến năm 2020 nguồn vốn huy động của doanh nghiệp giảm 9.59% so với năm 2019 chỉ đạt 728.908 triệu đồng. Sự sụt giảm này là do tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp trong năm 2020 gây ảnh hƣởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Mặc dù đến năm 2021, COVID – 19 vẫn diễn ra theo nhiều
chiều hƣớng tiêu cực nhƣng nhờ sự chỉ đạo linh hoạt của Ban lãnh đạo cùng toàn thể các CBCNV trong chi nhánh đã nỗ lực cố gắng trong công tác huy động nguồn vốn mà chi nhánh đã huy động đƣợc 787.536 triệu đồng tăng 58.628 triệu đồng so với năm 2020 ứng với con số 8,04%.
Về phân loại nguồn vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng.
Từ bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động từ dân cƣ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Agribank Hạ Long 1. Tuy nhiên trong ba năm từ năm 2019 đến năm 2021 thì nguồn vốn huy động từ dân cƣ có xu hƣớng giảm từ 536.790 triệu đồng năm 2019 xuống còn 469.501 triệu đồng năm 2021. Ngƣợc lại, nguồn vốn huy động từ các TCKT lại có xu hƣớng tăng từ 269.414 triệu đồng năm 2019 lên 318.035 triệu đồng năm 2021 (18,05%).
Phân loại nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ:
Về huy động nội tệ năm 2019 đạt 797.759 triệu đồng đến năm 2020 giảm xuống còn 721.899 triệu đồng. Năm 2021 tình hình huy động vốn của chi nhánh có nhiều chuyển biến tích cực nên huy động đƣợc 783.632 triệu đồng. Thông qua bảng số liệu ta thấy tình hình huy động vốn theo mức ngoại tệ quy đổi của chi nhánh giảm mạnh ba năm qua từ 8.445 triệu đồng năm 2019 xuống còn 3.905 triệu đồng năm 2021.
2.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 1.
2.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long 1:
Bước 1: Tiếp nhận, thu thập, đánh giá hồ sơ thông tin về nhu cầu vay vốn của khách hàng
- Tiếp nhận nhu cầu vốn, hƣớng dẫn khách hàng quy định về điều kiện vay vốn, hồ sơ thủ tục lãi suất cho vay, các loại sản phẩm và chính sách khách hàng của Agribank
- Thu thập thông tin, hồ sơ, tài liệu về khách hàng vay vốn, phƣơng pháp sử dụng vốn, TSBĐ ( nếu áp dụng cho vay có bảo đảm bằng tài sản)
- Rà sốt, đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn. - Khảo sát về nhu cầu vay vốn, TSBĐ (nếu áp dụng cho vay có bảo đảm bằng tài sản).
- Nhận diện và đánh giá ngƣời có liên quan tới khách hàng vay vốn (trừ trƣờng hợp khơng phải nhận diện ngƣời có liên quan theo quy định) nhập thơng tin ngƣời có liên quan của khách hàng trên hệ thống IPCAS theo quy định về việc cấp tín dụng đối với một khách hàng và ngƣời có liên quan.
- Thu thập thơng tin về quan hệ tín dụng của khách hàng từ CIC (trừ trƣờng hợp không phải thu nhập thông tin CIC.
- Phối hợp với bộ phận quản lý thông tin khách hàng (CIF) thực hiện đăng k thông tin và cấp mã khách hàng trên hệ thống IPCAS ( nếu khách hàng chƣa có mã), sửa đổi, bổ sung theo quy định hiện hành.
- Chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng ( từ trƣờng hợp khơng phải chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của khách hàng ).
- Đánh giá việc đáp ứng các điều kiện vay vốn, tuân thủ các quy định của Agribank và pháp luật có liên quan. Lập báo cáo đề xuất cho vay, ký tắt các trang có nội dung đánh giá của mình và đề xuất cho vay/ khơng cho vay, loại cho vay, mức cho vay, phƣơng thức cho vay, lãi suất cho vay, lãi suất quá hạn, lãi suất chậm trả, phí , thời hạn cho vay, TSBĐ (áp dụng cho vay có bảo đảm bằng tài sản). Ký và ghi rõ họ tên vào phần Ngƣời quan hệ khách hàng trên Báo cáo đề xuất cho vay.
Ngƣời thực hiện: Ngƣời thẩm định
Thẩm định khoản vay trên cơ sở thông tin, hồ sơ vay vốn, tài liệu và Báo cáo đề xuất cho vay (Phần báo cáo đánh giá hồ sơ và đề xuất cho vay của Ngƣời quan hệ khách hàng ), trƣởng hợp cần thiết thu thập thông tin bổ sung. Cụ thể:
- Xác định cụ thể ngƣời liên quan của khách hàng, tổng dƣ nợ cấp tín dụng của khách hàng và ngƣời có liên quan;
- Kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của khách hàng, bao gồm cả kết quả xếp hạng tín nhiệm tại các TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài khác (nếu có);
- Thẩm định khả năng đáp ứng các điều kiện vay vốn của khách hàng và cơ sở để đánh giá các điều kiện vay vốn:
Đánh giá năng lực pháp luật dân sự của khách hàng, năng lực hành vi dân sự (đối với khách hàng là cá nhân) tại thời điểm vay vốn.
Đánh giá tính hợp pháp của mục đích sử dụng vốn, thẩm định tính khả thi của phƣơng án sử dụng vốn, thẩm định khả năng tài chính để trả nợ, thẩm định tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh đối với khách hàng áp dụng mức lãi suất cho vay tối đa theo quy định của NHNN.
- Đánh giá tính đầy đủ về hồ sơ, tình trạng pháp lý và khả năng thu hồi của TSBĐ đối với các trƣờng hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản. Thẩm định khả năng thực hiện các nghĩa vụ cam kết của bên bảo lãnh (đối với các khoản cho vay có bảo lãnh của bên thứ ba)
- Ghi ý kiến về kết quả thẩm định, ký tắt các trang có nội dung thẩm định