1.2 Thẩm định dự án đầu tƣ:
1.2.5 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư:
1.2.5.1 Phương pháp so sánh chỉ tiêu:
Đây là phƣơng pháp sử dụng các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật để so sánh dự án với các dự án khác đã và đang thực hiện. Phƣơng pháp này khá đơn giản và đƣợc sử dụng rất phổ biến trong thẩm định dự án. Các chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng để so sánh là:
- So sánh, đối chiếu các căn cứ pháp lý của dự án đang lập với các tiêu chuẩn văn bản quy phạm pháp luật, các quy hoạch phát triển quốc gia, phát triển vùng, địa phƣơng.
- So sánh đối chiếu sản phẩm, dịch vụ dự án đang nghiên cứu với các tiêu chuẩn về các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng, sản phẩm của các dự án có cùng cơng nghệ, kỹ thuật.
- So sánh đối chiếu công nghệ, kỹ thuật và dự án dự kiến sử dụng với các công nghệ, sản phẩm cùng loại, công nghệ sản phẩm ở các nƣớc khác nhau, công suất thiết kế, dự báo cơng suất thực tế của máy móc thiết bị,…các định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu.
- So sánh đối chiếu về doanh thu, chi phí của dự án với suất vốn đầu tƣ, giá cả sản phẩm dự án trên thị trƣờng, các dự án trong cùng lĩnh vực và quy mô đã và đang hoạt động có tính đến yếu tố trƣợt giá và lạm phát.
- So sánh đối chiếu các chỉ tiêu hiệu quả dự án đang tính tốn với tiêu chuẩn định mức đặt ra.
1.2.5.2 Phương pháp phân tích độ nhạy:
Cơ sở của phƣơng pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tƣơng lai đối với dự án, nhƣ: Vƣợt chi phí đầu tƣ, sản lƣợng đạt thấp, giá trị chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có thay đổi về chính sách theo hƣớng bất lợi... Khảo sát tác động của những yếu tố đó đến hiệu quả đầu tƣ và khả năng hoà vốn của dự án.
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc thƣờng đƣợc chọn từ 10% đến 20% và các yếu tố đƣợc chọn để xem xét phải là các yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra, có thể gây tác động xấu đến hiệu quả của dự án. Nếu dự án vẫn cho thấy có hiệu quả kể cả trong trƣờng hợp có nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án vững chắc có độ an tồn cao. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, cần phải xem lại khả năng phát sinh bất trắc để đề xuất kiến nghị các biện pháp hữu hiệu khắc phục hay hạn chế. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng đối với các dự án có hiệu quả cao hơn mức bình thƣờng nhƣng phải chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan.
1.2.5.3 Phương pháp triệt tiêu rủi ro:
Thực hiện phƣơng pháp này, cán bộ thẩm định dự án phân tích và dự đốn những rủi ro có thể xảy ra đối với dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ cũng nhƣ khi dự án đi vào hoạt động. Đồng thời xem xét mức độ rủi ro có thể xảy ra và đề xuất các biện pháp để quản lý rủi ro, đánh giá rủi ro nào là rủi ro hệ thống, rủi ro nào là rủi ro phi hệ thống và tác động của các rủi ro này tới các chỉ tiêu hiệu quả của dự án. Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong một số ngành mà dự án thực hiện thƣờng đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn, thời gian thực hiện đầu tƣ cũng nhƣ vận hành, khai thác kết quả đầu tƣ rất dài, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro bất định nhƣ: Điện, khai khoáng, bất động sản,…
1.2.5.4 Phương pháp thẩm định theo trình tự:
Theo phƣơng pháp này, việc thẩm định dự án đƣợc tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, từ kết luận trƣớc làm tiền đề cho kết luận sau:
Bước 1: Thẩm định tổng quát. Là việc xem xét tổng quát các nội dung cần
thẩm định của dự án, qua đó, phát hiện các vấn đề cần phải đi sâu xem xét. Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dự án. Vì là xem xét tổng quát các nội dung của dự án nên ở giai đoạn này khó phát hiện đƣợc các vấn đề cần phải bác bỏ, hoặc các sai sót của dự án cần bổ sung hoặc sửa đổi. Chỉ khi tiến hành thẩm định chi tiết, những vấn đề sai sót của dự án mới đƣợc phát hiện.
Bước 2: Thẩm định chi tiết. Đƣợc tiến hành sau thẩm định tổng quát. Việc
thẩm định này đƣợc thực hiện chi tiết tới từng nội dung của dự án, từ việc thẩm định các điều kiện pháp l đến phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế - xã hội. Mỗi nội dung xem xét đều đƣa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần phải sửa đổi thêm hoặc không thể chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên, mức độ tập
trung cho những nội dung cơ bản có thể khác nhau tùy theo đặc điểm và tình hình cụ thể của dự án.
Trong bƣớc thẩm định chi tiết, kết luận rút ra từ nội dung trƣớc có thể là điều kiện để tiếp tục thẩm định các nội dung sau. Nếu một số nội dung cơ bản của dự án bị bác bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà không cần đi vào thẩm định toàn bộ các nội dung tiếp sau. Ví dụ, thẩm định mục tiêu của dự án thấy không hợp lý, nội dung thẩm định kỹ thuật và tài chính khơng khả thi thì dự án sẽ không thể thực hiện đƣợc.
1.2.5.5 Phương pháp dự báo:
Phƣơng pháp dự báo chính là việc sử dụng các số liệu điều tra thống kê và vận dụng các phƣơng pháp thích hợp để dự báo kết quả, khả năng xảy ra kết quả của vấn đề cần thẩm định trong tƣơng lai. Phƣơng pháp dự báo là một trong những phƣơng pháp quan trọng, không thể thiếu trong quá trình thẩm định dự án. Nó giúp cho việc đƣa ra các quyết định đầu tƣ đƣợc chính xác và hiệu quả hơn. Áp dụng các phƣơng pháp này trong thẩm định dự án đầu tƣ nhằm dự báo:
- Nhu cầu thị trƣờng, giá cả biến động trong tƣơng lai.
- Dự báo công suất thực tế của dự án trong những năm đi vào hoạt động và cả đời dự án.
- Dự báo doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm của dự án. Dự báo trong tƣơng lai về khả năng trả nợ của dự án, với các khoản thu chi nhƣ trên, chủ đầu tƣ sẽ cân đối phần nào để trả nợ.
- Dự báo các yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong q trình vận hành và khai thác kết quả đầu tƣ.
Phƣơng pháp này sử dụng các số liệu điều tra thống kê đã có hoặc tự tiến hành điều tra và sử dụng các phƣơng pháp phù hợp để đánh giá tính khả thi
của dự án. Một số phƣơng pháp dự báo thƣờng sử dụng là phƣơng pháp ngoại suy thống kê, mơ hình hồi quy tƣơng quan, lấy ý kiến chuyên gia,….