Giải pháp nâng cao chất lượng của một số nội dung thẩm định:

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh hạ long 1 (Trang 96 - 97)

3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn

3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng của một số nội dung thẩm định:

Nội dung thẩm định dự án là cơ sở quan trọng để đƣa ra những kết luận, đánh giá hợp l đối với dự án. Nội dung thẩm định cần khách quan, tồn diện, phản ánh trung thực, chính xác những thơng tin của dự án. Do vậy, việc nâng cao chất lƣợng nội dung thẩm định là vô cùng cần thiết, cụ thể:

Đối với phương diện kỹ thuật – cơng nghệ. Có thể nói việc thẩm định kỹ

thuật – công nghệ của CBTD còn nhiều hạn chế do khơng có nhiều kinh nghiệm về phƣơng diện này, vì vậy để nâng cao việc thẩm định kỹ thuật – cơng nghệ thì chi nhánh nên có sự tham khảo ý kiến hoặc thuê các chuyên gia, các bên có liên quan nhất là đối với các dự án có tính đặc thù, mang nặng kỹ thuật để nội dung thẩm định đƣợc đầy đủ. Ngoài ra, CBTD cũng phải chủ động trau dồi kiến thức của mình về phƣơng diện này để có thể nâng cao chun mơn của mình.

Đối với thẩm định thị trường thì cần tăng cƣờng hiệu quả và xử lý thông

tin, đánh giá chi tiết về tình hình cung cầu thị trƣờng, về khả năng tiêu thụ của sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng,…. CBTD cũng cần xem xét chi tiết các yếu tố cấu thành và có ảnh hƣởng đến sản phẩm trong tƣơng lai của dự án. Ngồi ra, việc tính tốn các chỉ tiêu cần phải chặt chẽ hơn và có định lƣợng cụ thể chứ khơng nên đánh giá chung chung theo cảm tính hoặc dựa vào báo cáo khả thi của doanh nghiệp.

Về thẩm định tài chính, chi nhánh cần tiến hành kiểm tra, rà sốt lại tồn bộ

các chỉ tiêu đƣợc sử dụng để thẩm định, thƣờng xuyên kiểm tra giám sát để phát hiện những sai sót, bất hợp lý trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Cần phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính trên nhiều khía cạnh, đi sâu vào phân tích nghĩa của chỉ tiêu đó đối với dự án cần thẩm định chứ không nên dừng lại ở mặt hình thức, đặc biệt cần phải xem xét đến yếu tố lạm phát cùng

với những thay đổi của thị trƣờng để đánh giá đầy đủ và toàn diện hơn khi phân tích dự án.

Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cần tìm hiểu, thẩm định độ tin cậy của các báo cáo tài chính, trực tiếp đến xem xét, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh, tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời cán bộ tín dụng cũng nên tìm hiểu thêm về tình trạng của doanh nghiệp thơng qua các nguồn khác nhƣ đối tác của doanh nghiệp, chủ nợ… CBTD cũng cần nâng cao các kĩ năng đọc hiểu báo cáo tài chính, phân tích các chỉ số tài chính nhằm đƣa ra đƣợc những nhận định đúng nhất về khả năng tài chính cũng nhƣ khả năng hồn trả nợ gốc và lãi của doanh nghiệp.

Đối với thẩm định tài sản đảm bảo. Để đảm bảo việc thẩm định tài sản đảm

bảo diễn ra chính xác thì CBTD cần phải tuân thủ nghiêm túc các quy định, quy chế của Nhà nƣớc và quy định của ngân hàng về các hình thức bảo đảm tiền vay. Hồ sơ thủ tục về bảo đảm tiền vay, tính pháp lý của tài sản bảo đảm phải đầy đủ; phƣơng pháp định giá tài sản bảo đảm phải chặt chẽ, sát với thực tế, mức cho vay trên giá trị tài sản bảo đảm phải hợp l , đúng với các quy định của NHNN Việt Nam. Chi nhánh cũng phải thƣờng xuyên đánh giá lại giá trị của tài sản bảo đảm từ việc xem xét thực trạng tài sản và tham khảo thông tin trên thị trƣờng nhƣ giá cả, xu hƣớng phát triển…. để đánh giá chính xác nhất.

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh hạ long 1 (Trang 96 - 97)