Hạch toán tổng hợp CP sử dụng MTC trường hợp DN thuê ngoài

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG (Trang 25)

TK 331,111,112 TK 623 TK 154 Giá chưa có thuế Kết chuyển hoặc phân bổ

CPSDMTC

TK 133

Thuế GTGT

Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp CP sử dụng MTC trường hợp DN thuê ngoài thuê ngồi

 Trường hợp DN xây lắp có đội thi cơng nhưng khơng hạch tốn riêng TK 152,111,… TK 623 TK 154

Chi phí NVL TK 334

Chi phí nhân cơng kết chuyển chi phí TK 214,152,111,… Sử dụng MTC

Chi phí khác TK133

Sơ đồ 1.4: Hạch tốn tổng hợp chi phí sử dụng MTC trường hợp DN có đội máy thi cơng nhưng khơng hạch tốn riêng

 Trường hợp DN xây lắp có đội thi cơng và hạch tốn riêng

TK152,153 TK621.MTC TK 623 TK 154 Chi phí NVL chính,

Phụ, khấu hao MTC TK 111,112,141

Chi phí SD MTC kết chuyển chi phí sử dụng MTC TK 334,338 TK 622.MTC

Lương và các khoản trích Theo lương của CN điều khiển MTC

TK111,112,331 TK627.MTC CP phát sinh ở đội MTC

Thuế GTGT(nếu có) TK133

Sơ đồ 1.5: Hạch toán tổng hợp chi phí sử dụng MTC trường hợp DN có đội máy thi cơng và hạch tốn riêng

1.5.4. Kế tốn chi phí sản xuất chung

*Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến

phục vụ sản xuất, quản lý sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận hay tổ đội sản xuất như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu dụng cụ dùng trong quá trình sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền,…

*Tài khoản sử dụng: TK 627 – chi phí sản xuất chung, được hạch tốn

chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.

*Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ lương và BHXH, bảng thanh tốn dịch vụ mua ngồi,…

*Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627

- Bên nợ: các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.

- Bên có: các khoản giảm trừ CPSXC, phân bổ và kết chuyển CPSXC TK 627 khơng có số dư cuối kỳ và được mở ở 6 TK cấp 2:

+ TK 6271 - Chi phí nhân viên + TK 6272 - Chi phí vật liệu

+ TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất + TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngồi + TK 6278 - Chi phí khác bằng tiền

*Nguyên tắc hạch toán TK 627 :

Tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất chung (CPSXC) theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình đồng thời phải chi tiết theo các điều khoản quy định.

Thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện dự tốn chi phí sản xuất chung.

Trường hợp chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng xây lắp kế toán phải tiến hành phân bổ CPSXC cho các đối tượng liên quan theo tiêu thức hợp lý như sau:

- phân bổ theo chi phí trực tiếp.

- phân bổ theo chi phí nhân cơng trực tiếp, theo giờ máy,…

*Phương pháp hạch toán CPSXC được khái quát theo sơ đồ:

TK 334,335 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên quản lý đội

TK 152,153

Chi phí vật liệu, dụng cụ Kết chuyển chi phí Sản xuất chung TK 214

Khấu hao TSCĐ

TK 111,331,…

Chi phí dịch vụ mua ngồi Và chi phí khác bằng tiền

TK 133 Thuế GTGT khấu trừ

TK 338

Trích BHXH NCTT, NV điều khiển máy, NV quản lý đội

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung 1.6. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất

*Khái niệm: Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất chung để tính giá thành

sản phẩm xây lắp thường được tiến hành vào cuối kỳ kế tốn hoặc khi cơng trình hồn thành tồn bộ, trên cơ sở các bảng tính tốn phân bổ chi phí NVL, chi phí NCTT, chi phí sử dụng MTC, chi phí SXC cho các đối tượng tập hợp chi phí đã được xác định.

*Chứng từ sử dụng: Phiếu kế tốn kết chuyển chi phí, bảng tính giá

thành sản phẩm,…

*Tài khoản sử dụng: TK 154 – CPSX, kinh doanh dở dang, được hạch

toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí( phân xưởng, bộ phận sản xuất,…)

*Kết cấu và nội dung phản ánh TK 154:

- Bên nợ: + Bao gồm các CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện dịch vụ.

- Bên có: + Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho, chuyển đi bán, tiêu dùng nội bộ ngay hoặc sử dụng vào hoạt động XDCB.

+ Kết chuyển CPSX kinh doanh dở dang đầu kì trong trường hợp DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

*Nguyên tắc hạch toán:

- CPSX phản ánh trên TK 154 gồm những chi phí sau: CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC( đối với hoạt động xây lắp), CPSXC.

*Phương pháp hạch toán tổng hợp CPSX được khái quát theo sơ đồ:

TK 621 TK 154 TK 632

Kết chuyển CPNVLTT

TK 622 Giá thành sản phẩm XL Kết chuyển CPNCTT hoàn thành bàn giao

TK 623 Kết chuyển CPSDMTC TK 627 Kết chuyển CPSXC

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất 1.7. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.7. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang dang trong các DN xây dựng là cơng trình, HMCT hay khối lượng công tác xây lắp dở dang trong kỳ chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.

a, Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí thực tế

CP SXDD cuối kỳ =

Tổng CP NVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC phát sinh thực tế

b, Đánh giá sản phẩm dơ dang theo chi phí định mức

Chi phí SXDD cuối kỳ =

Khối lượng công việc thi công XL dở dang x

định mức CPSX(CPNVLTT, CPNCTT, CPMTC, CPSXC

c, Đánh giá sản phẩm dơ dang theo chi phí dự tốn

CP thực tế của CP thực tế

KL xây lắp + của khối lượng CP của khối

CP thực tế của DD đầu kỳ xây lắp lượng xây lắp

khối lượng DD = x dở dang cuối

cuối kỳ CP của KL + CP của KL kỳ theo dự

xây lắp hoàn xây lắp DD toán

thành bàn giao cuối kỳ

d, Đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành tương đương

CP thực tế của CP thực tế

CP thực tế KL xây lắp + của khối lượng CP của khối

của khối lượng DD đầu kỳ xây lắp lượng xây lắp

XL DD = x dở dang cuối

cuối kỳ CP dự toán CP dự toán kỳ đã quy đổi

của KL xây lắp của KL xây lắp theo SP

hoàn thành + DD cuối kỳ đã hoàn thành

bàn giao quy đổi theo SP tương đương

hồn thành

1.8. Kế tốn tính giá thành sản phẩm

1.8.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp

Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc cần thiết trong toàn bộ cơng việc tính giá thành. Để xác định đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất, vào yêu cầu quản lý cũng như vào trình độ nhân viên kế tốn.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp được xác định là các cơng trình, hạng mục cơng trình, khối lượng xây lắp hồn thành quy ước cần tính giá thành, đối tượng hạch toán CPSX và tính giá thành phải đồng nhất với nhau.

1.8.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm

Kỳ tính giá thành là thời kỳ phân bổ kế toán giá thành cần phải tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Việc xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định trong các doanh nghiệp xây lắp, chu kì tính giá thành được xác định như sau:

- Nếu đối tượng tính giá thành là cơng trình(CT), hạng mục cơng trình(HMCT) hồn thành hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là các CT, HMCT hoặc đơn đặt hàng hoàn thành.

- Nếu đối tượng giá thành là các HMCT được quy định thanh tốn theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn hồn thành.

- Nếu đối tượng tính giá thành là những HMCT được thanh tốn định kỳ theo khối lượng từng loại cơng việc trên cở sở giá dự tốn thi kỳ tính giá thành là theo tháng(quý).

1.8.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp

Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là cách thức, phương pháp sử dụng để tính tốn, xác định giá thành CT, HMCT hoặc khối lượng xây lắp hồn thành trên cơ sở chi phí sản xuất xây lắp đã tập hợp của kế toán theo các khoản mục chi phí đã quy định.

a, Phương pháp tính giá thành trực tiếp

Đây là phương pháp đơn giản, dễ áp dụng, giá thành CT, HMCT hoàn thành bàn giao được xác định trên cở sở tổng cộng chi phí sản xuất phát sinh từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao. Trường hợp nếu quy định thanh toán sản phẩm, khối lượng xây dựng hoàn thành theo giai đoạn xây dựng thì phải tính được giá thành khối lượng cơng tác xây lắp hoàn thành bàn giao nhằm quản lý chặt chẽ chi phí dự tốn.

Giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản cơng trình xây = phẩm dở - xuất phát - phẩm dở dang

Để xác định giá trị thực tế cho từng HMCT phải xác định tỷ lệ phân bổ. Công thức: Ztt = Gdt x H

Trong đó: Ztt: Giá thành thành thực tế của HMCT Gtt: Giá trị dự tốn của HMCT đó H: Hệ số phân bổ giá thành thực tế

Tổng CP thực tế của cơng trình

Với H =

Tổng CP dự toán của tất cả HMCT

b, Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Theo phương pháp này đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng. Hàng tháng CPSX thực tế phát sinh được tập hợp theo từng đơn đặt hàng , khi nào CT hồn thành thì CPSX được tập hợp cũng chính là giá thực tế của đơn đặt hàng.

c, Phương pháp tổng cộng chi phí

Giá thành sản phẩm xây lắp được xác định bằng cách cộng tất cả chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất, từng giai đoạn công việc, từng HMCT.

Công thức: Z = Ddk + ( C1+ C2+…+ Cn) – Dck Trong đó: Z: Giá thành sản phẩm xây lắp.

CHƯƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1

2.1. Đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần xây dựng số 1

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty

- Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1

- Tên giao dịch: CONTRUCTION AND TRANSPORTATION JOINT STOCK COMPANY NO 1

- Trụ sở chính: số nhà 310, đường Trần Phú, Phường Trần Phú, Thành phố Hà Giang – Tỉnh Hà Giang

- Số điện thoại: 02193860967. Fax: 02193868829 - Mã số thuế: 5100100800

- Giấy CNDKKD: Số 5100100800 do UBND tỉnh Hà Giang cấp ngày 24/3/1993.

Công ty cổ phần xây dựng số 1 tiền thân là Công ty xây dựng số 1 Hà Giang được thành lập theo Quyết định số 135/UB – QĐ ngày 24/3/1993 của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang. Từ khi thành lập doanh nghiệp đến nay cơng ty ln bền bỉ tích cực phấn đấu vươn lên không ngừng, phát triển trong nền kinh tế thị trường có sự nghiệp Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tế, công ty đã phát huy được vai trò chỉ đạo doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân theo đường lối của Đảng.

Nhiệm vụ mà công ty coi trọng hàng đầu là nghiêm túc thực hiện qui chế dân chủ. Từ chi bộ, ban giám đốc đến các tổ chức đoàn thể, các đội, các phịng và tồn thể cán bộ cơng nhân viên đều nhận thức thấu đáo nghiêm túc về chất lượng cơng trình sản phẩm, uy tín đó là sự sống cịn và ổn định phát triển sản xuất kinh doanh. Các bộ phận kỹ thuật được bố trí ở các đội xây lắp và phòng kế hoạch để quản lý thường xuyên chặt chẽ nghiêm túc đúng nghị định 25/CP ngày 7/8/1999 của chính phủ và các văn bản hướng dẫn khác. Công ty luôn kiên quyết trong công tác thanh kiểm tra nội bộ, làm sai phải dỡ

làm lại và đó cũng là một bí quyết để cơng ty đảm bảo chất lượng, uy tín. Một vấn đề nữa là công ty đặc biệt quan tâm chăm đời sống đội ngũ cán bộ công nhân viên, đảm bảo việc làm, thu nhập cho người lao động.

Để có được kết quả trên, trong những năm qua, cơng ty thường xuyên được sự quan tâm của tỉnh ủy, các ngành sản xuất kinh doanh và tinh thần đồn kết trong cán bộ cơng nhân viên. Công ty cổ phần xây dựng số 1 quyết tâm phấn đấu ổn định và phát triển khơng ngừng của doanh nghiệp góp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

2.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 5100100800 của UBND tỉnh Hà Giang cấp ngày 24/3/1993, ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:

- Lập tổng dự tốn, dự tốn các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, tư vấn lập và quản lý dự án đầu tư xây dựng, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu, lập dự án đầu tư.

- Hồn thiện cơng trình xây dựng, trang trí nội thất. - Khai thác quặng sắt, cát sỏi,…

- Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống nước, điều hịa,…

- Xây dựng các cơng trình kỹ thuật dân dụng, công nghiệp. giao thông thủy lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Công ty cổ phần xây dựng số 1 hoạt động với bộ máy quản lý khá chặt chẽ, mỗi bộ phận có chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của mình. Cụ thể:

- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty. Đại hội cổ đông bầu ra hội đồng quản trị của cơng ty, ban kiểm sốt.

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty do đại hội cổ đông bầu ra, quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông, hội đồng quản trị quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển của công ty, thực hiện quyền hạn của mình.

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty do đại hội cổ đông bầu ra, quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông, hội đồng quản trị quyết định chiến lược, kế hoạch

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo trực tiếp Quan hệ phối hợp thực hiện Quan hệ kiểm tra, giám sát

Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xây dựng số 1

- Ban kiểm soát: Do Đại hội cổ đông bầu ra là người thay mặt cổ đơng kiểm sốt các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật về những kết quả công việc của ban kiểm sốt với cơng ty.

- Ban giám đốc: Đứng đầu cơng ty, có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước các cơ quan có chức năng, trước các nhà đầu tư và trước cán bộ cơng nhân trong tồn cơng ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

- Phịng kế hoạch: Phịng lập kế hoạch cụ thể cho các cơng trình thi cơng, chi tiết theo từng khoản mục, theo điều kiện và khả năng cụ thể của công ty, giao khoán cho các đội xây dựng và soạn thảo nội dung các hợp đồng kinh tế.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHỊNG KẾ HOẠCH PHỊNG KĨ THUẬT PHỊNG KẾ TỐN BAN GIÁM ĐỐC

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SỐT

PHỊNG TC HÀNH CHÍNH

- Phịng kỹ thuật: Chỉ đạo các đơn vị trong công ty thực hiện đúng quy

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)