Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Tài chính kế

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện qui trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH tài chính kế toán và kiểm toán VN (Trang 48)

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Tài chính kế

kế tốn và kiểm tốn VN.

Để đáp ứng yêu cầu, quy mô hoạt động trong từng thời kỳ, Công ty xây dựng cơ cấu tổ chức của Công ty như sau:

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

BAN GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

Phịng Kiểm tốn I Bộ phận kiểm toán XDCB Phịng Kiểm tốn II Bộ phận kiểm toán XDCB Bộ phận kiểm tốn báo cáo tài chính Phịng Kiểm tốn III Bộ phận kiểm tốn XDCB Bộ phận kiểm tốn báo cáo tài chính Phịng Đào tạo kiểm soát chất lượng báo cáo kiểm tốn Phịng kế toán tài chính Phịng Tổ chức hành chính Bộ phận kiểm tốn báo cáo tài chính

SƠ ĐỒ 2.1: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY VNAAFC

Quan hệ chỉ đạo

- Hội đồng thành viên của VNAAFC bao gồm 9 thành viên là cơ quan

quản lý cao nhất của cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến lợi ích và hoạt động, sự phát triển của công ty.

- Ban giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, chịu

ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.

- Ban kiểm sốt thực hiện giám sát Hội đồng thành viên, giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty.

- Phịng đào tạo kiểm sốt chất lượng báo cáo kiểm toán: Bộ phận này do các kiểm tốn viên có chun mơn, trình độ cao đảm trách. Đây là bộ phận quan trọng của công ty, thực hiện việc soát xét, kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng của các cuộc kiểm toán.

- Phịng kế tốn tài chính: Tổ chức cơng tác kế tốn cơng ty phù hợp với quy mô hoạt động của công ty theo từng thời kỳ. Thực hiện cơng tác quản lý tài chính theo quy chế quản lý tài chính của Cơng ty phù hợp với chế độ kế toán, pháp luật của nhà nước....

- Phịng tổ chức hành chính: Quản lý các cơng văn, ra quyết định về công tác tổ chức của cơng ty…

- Cơng ty có 3 phịng kiểm tốn, mỗi phịng đều có 2 bộ phận:

+Bộ phận kiểm tốn BCTC: Thực hiện trực tiếp cơng tác kiểm tốn

BCTC. Mỗi phịng có một trưởng phịng chịu trách nhiệm quản lý.

+Bộ phận kiểm toán XDCB: Kiểm toán các báo cáo quyết tốn các

cơng trình xây dựng cơ bản hoặc các hạng mục cơng trình hồn thành.

2.1.4. Khách hàng và các loại hình dịch vụ chủ yếu của cơng ty TNHH tài chính kế tốn và kiểm toán VN

2.1.4.1. Khách hàng của VNAAFC

Với sự đa dạng hố trong các dịch vụ cung cấp, VNAAFC khơng ngừng mở rộng thị phần, tìm kiếm khách hàng.

- Kiểm tốn Báo cáo tài chính đối với các khách hàng

+Các DN thuộc ngành Bưu chính, viễn thơng +DNSX cơng nghiệp Giấy

+DN quản lý giao thông đường bộ +Doanh nghiệp sản xuất in báo, sách

+Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, thương mại +DN SX Xi măng, gạch

+DN, công ty xây lắp

+Chi ngân sách hàng năm đối với Trường học: Ngân sách huyện, xã…

- Kiểm tốn XDCB

+Kiểm tốn cơng trình cảng

+Kiểm tốn cơng trình cầu, đường

+Kiểm tốn xây dựng nhà văn phịng cơng sở, trường học. +Kiểm tốn cơng trình kỹ thuật Bưu điện, Bưu chính viễn thơng

+Kiểm tốn các cơng trình thuộc các dự án SX cơng nghiệp nhà máy Xi

măng, gạch, chế biến thuỷ, hải sản…

2.1.4.2. Các loại hình dịch vụ của cơng ty

- Dịch vụ kiểm toán

+Kiểm toán báo cáo tài chính thường niên cho các loại hình doanh nghiệp; +Kiểm tốn báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty mẹ, cơng ty con, sáp nhập; +Kiểm tốn báo cáo quyết tốn vốn đầu tư XDCB hồn thành;

+Kiểm tốn báo cáo chi phí đầu tư thực hiện hồn thành;

+Kiểm tốn báo cáo quyết tốn thực hiện các dự án cho các chính phủ,

tổ chức phi chính phủ nước ngồi tài trợ;

+Kiểm toán hoạt động; +Kiểm toán tuân thủ;

+Kiểm tốn các thơng tin tài chính trên cơ sở thoả thuận trước, sốt xét

báo cáo tài chính.

+Tư vấn xây dựng các quy chế tài chính, quy chế tổ chức và hoạt động

của Ban Giám Đốc (hoặc Ban Điều hành), Hội đồng quản trị, xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ;

+Tư vấn lập báo cáo tài chính;

+Tư vấn xử lý và hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phức tạp, kiểm tra và

xử lý các tồn đọng trong cơng tác tài chính, kế tốn;

+Tư vấn tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí…;

+Tư vấn xây dựng bộ máy kế tốn, tổ chức cơng tác kế toán gồm hệ

thống sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính, chứng từ kế tốn; …

- Dịch vụ đánh giá tài sản, xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn cổ phần hoá

+Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá đối với doanh

nghiệp Nhà nước;

+Tư vấn xử lý các vướng mắc tài chính khi xác định giá trị doanh

nghiệp, cung cấp các văn bản tài liệu liên quan;

+Tư vấn lập và lựa chọn cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; +Dịch vụ định giá tài sản, xác định giá trị doanh nghiệp cho mục đích

hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản, góp vốn liên doanh, hợp tác kinh doanh…

- Dịch vụ tư vấn thuế

+Giải đáp các vướng mắc về chính sách thuế Giá trị gia tăng (GTGT),

thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thuế nhà thầu…;

+Trợ giúp khách hàng lập tờ khai thuế GTGT, thuế TNDN, lập hồ sơ

thủ tục xin miễn, giảm thuế, ưu đãi về thuế…

+Tư vấn thanh quyết toán thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN, thuế

+Cung cấp các tài liệu, văn bản về thuế cho khách hàng.

- Dịch vụ khác

+Dịch vụ chuyển đổi báo cáo tài chính cho các cơng ty có vốn đầu tư

nước ngoài hoạt động ở Việt Nam phục vụ mục tiêu hợp nhất kết quả hoạt động với công ty mẹ ở nước ngoài theo quy định của Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế (IFRS);

+Cung cấp các tài liệu, thơng tin bằng văn bản về kế tốn, kiểm tốn,

thuế, chính sách tài chính, chính sách cổ phần hố…có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của khách hàng…

2.1.5. Quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính và kiểm tốn khoản mụcdoanh thu bán hàng trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH Tài chính doanh thu bán hàng trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn VN.

2.1.5.1. Quy trình kiểm tốn BCTC tại Cơng ty TNHH tài chính Kế tốn và kiểm tốn VN

Quy trình kiểm tốn chung áp dụng tại VNAAFC

Để tổ chức thực hịên một cuộc kiểm tốn, Cơng ty TNHH Tài Chính Kế tốn và Kiểm tốn VN đã thiết kế một quy trình kiểm tốn chung được áp dụng cho tồn cơng ty:

SƠ ĐỒ 2.2: QUI TRÌNH KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY TNHH TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN VN

Giai đoạn 1: Các hoạt động trước kiểm toán.

Là giai đoạn Công ty tiếp cận để thu thập thông tin cần thiết về khách hàng và các nội dung liên quan trực tiếp đến cuộc kiểm tốn. Các cơng việc cụ thể trong giai đoạn này thường là:

- Gửi thư chào hàng đến các công ty( đối với khách hàng mới). - Khảo sát và chấp nhận khách hàng

Khi nhận được yêu cầu từ phía khách hàng cơng ty sẽ cử cán bộ là người thuộc ban lãnh đạo công ty hoặc KTV đến gặp trực tiếp với ban lãnh

đạo khách hàng, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc các nguồn thông tin khác có thể tiếp cận để tìm hiểu sơ bộ về khách hàng như: Tính chính trực của ban lãnh đạo khách hàng, cơ cấu tổ chức quản lý, ngành nghề kinh doanh, doanh thu các năm, kết quả kiểm toán các năm trước (nếu có),… Trên cơ sở thơng tin thu thập được, KTV sẽ lập Báo cáo khảo sát đồng thời người đi khảo sát cũng phải tính tốn và đề xuất mức phí để trình lên Giám đốc duyệt. Nếu Giám đốc xét thấy mức phí là phù hợp và quá trình tìm hiểu tổng quan là tương đối, chính xác thì sẽ phê duyệt quyết định đồng ý thực hiện kiểm toán

- Ký kết hợp đồng kiểm toán:

Sau khi được sự chấp thuận của khách hàng với mức phí đưa ra cơng ty sẽ tiến hành soạn thảo hợp đồng và thực hiện kí kết hợp đồng với khách hàng. Hợp đồng kiểm toán được lập phù hợp với yêu cầu của bộ luật dân sự và chuẩn mực hợp đồng kiểm toán số 210.

Hợp đồng sau khi ký kết được Giám đốc phân về các phòng nghiệp vụ phù hợp và các Trưởng phịng chịu trách nhiệm phân cơng các KTV thực hiện.

. Giai đoạn 2: Lập kế hoạch kiểm toán

- Hiểu biết về hoạt động của khách hàng:

Các KTV sau khi được phân cơng sẽ liên hệ với khách hàng để tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm, hoạt động kinh doanh của khách hàng .Hiểu biết về khách hàng bao gồm các thơng tin chính sau: Thơng tin chung về khách hàng, hình thức sở hữu, cơ cấu tổ chức, nhân sự chủ chốt, hiểu biết về hệ thống kế toán, các ngân hàng giao dịch...Ngoài những hiểu biết nội tại trên của doanh nghiệp, cơng ty cũng tìm hiểu về các yếu tố bên ngồi có tác động tới tình hình hoạt động của khách hàng trong năm gồm: môi trường kinh doanh chung và các vấn đề ngành kinh doanh của khách hàng...

Đồng thời các KTV sẽ chuẩn bị bộ hồ sơ kiểm toán bao gồm hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm; lựa chọn đội ngũ trợ lý, thực hiện các thủ

trọng yếu rủi ro, thẩm tra và đánh giá hệ thống KSNB,… từ đó triển khai kế hoạch cũng như chương trình kiểm tốn cụ thể cho khách hàng.

Kế hoạch kiểm toán đã được lên xong, KTV sẽ liên hệ với khách hàng về thời gian kiểm kê, thời gian thực hiện kiểm toán đồng thời cũng phải gửi trước cho khách hàng danh sách tài liệu cần cung cấp để khách hàng chuẩn bị trước nhằm giảm thiểu thời gian kiểm tốn từ đó giảm thiểu chi phí kiểm tốn.

Giai đoạn 3: Thực hiện kiểm tốn

- Kiểm kê là công việc được thực hiện trước khi chính thức kiểm tốn, Thơng thường cuộc kiểm kê thường được tiến hành vào 30 đến 31/12 năm báo cáo tài chính được kiểm tốn hoặc vào 02/01 đến khoảng 05/01 năm kế tiếp. Trên biên bản và báo cáo kiểm kê, KTV cần ghi rõ kết quả kiểm kê này được xác định vào thời điểm nào (lúc mấy giờ ngày bao nhiêu…) để làm căn cứ chính xác cho các KTV xác định giá trị tài sản.

- Thực hiện kiểm toán ở đơn vị khách hàng

Việc thực hiện kiểm toán ở VNAAFC được chia theo từng khoản mục trên Bảng cân đối phát sinh. Theo đó nhóm trưởng sẽ phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhóm kiểm tốn.

Thực hiện kiểm tốn là q trình KTV áp dụng các phương pháp kiểm tốn chứng từ và ngồi chứng từ theo chương trình cụ thể đối với từng khoản mục đã được quy định theo chương trình kiểm tốn của cơng ty để thu thập bằng chứng tin cậy nhằm đưa ra kết luận về Báo cáo tài chính của khách hàng. Mỗi thành viên theo phân cơng sẽ thực hiện kiểm tốn các khoản mục mà mình chịu trách nhiệm bên cạnh đó cũng sẽ liên hệ với các thành viên khác cùng đối chiếu, kiểm tra các khoản mục có liên quan với nhau.Việc thực hiện cuộc kiểm tốn có thể chia thành hai bước chính:

Kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng

Mục đích của kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm mục đích giảm bớt khối lượng cơng việc kiểm tra chi tiết. Việc thực hiện kiểm tra hệ thống

kiểm sốt nội bộ là khơng bắt buộc nhưng thường được khuyến khích để giảm thời gian thực hiện, tăng hiệu quả cuộc kiểm toán.

Các thử nghiệm kiểm soát được tiến hành đối với khoản mục Doanh thu BH&CCDV là:

- Thu thập tồn bộ các tài liệu và thơng tin cần thiết (như các quy định, chính sách, quy trình kiểm sốt...) liên quan đến hệ thống KSNB của khách hàng.

- Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán của đơn vị, bao gồm: cơ cấu hoạt động, cơ cấu tổ chức, các chủ trương và nguyên tắc hoạt động, mơi trường kiểm sốt nội bộ…

Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

Việc thực hiện nhằm triển khai kế hoạch ban đầu vào từng phần hành, từng khoản mục cụ thể. Các thủ tục này là căn cứ quan trọng nhất để đưa ra kết luận kiểm toán. Bao gồm thực hiện các thủ tục phân tích và các thủ tục kiểm tra chi tiết

Đối với khoản mục Doanh thu BH&CCDV, các thử nghiệm cơ bản bao gồm: - Thực hiện các thủ tục phân tích.

+ Tiến hành các thủ tục phân tích sơ bộ

 Phân tích ngang : phân tích sự biến động của các chỉ tiêu trong BCTC

 Phân tích dọc: xem xét sự thay đổi về tỷ trọng của từng bộ phận cụ thể trong tổng thể chung

 Phân tích một số chỉ tiêu khác: thiết lâp và đưa ra nhận xét về một số tỷ suất tài chính chủ yếu, khả năng thanh tốn và năng lực tài chính của Cơng ty khách hàng;

Qua việc tiến hành các thủ tục phân tích sơ bộ, KTV sẽ thấy được sự biến động của các chỉ tiêu là hợp lý hay khơng? Từ đó làm cơ sở giúp KTV khoanh vùng trọng tâm kiểm toán.

Thực hiện các thủ tục kiểm toán chi tiết dựa trên chương trình kiểm tốn đã được thiết lập cho từng khoản mục đối với số dư và nghiệp vụ trong các trường hợp cần thiết để đảm bảo thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp làm căn cứ đưa ra ý kiến kiểm tốn đúng đắn

Một số các cơng việc mà KTV tiến hành:

+ Tổng hợp số liệu trên sổ cái, Báo cáo tài chính của đơn vị + Thu thập các tài liệu liên quan: sổ sách, chứng từ, hợp đồng,…

+ Kiểm tra chi tiết, đối chiếu số liệu, phát hiện những chênh lệch, sai sót + Kiểm tra chứng từ gốc nhằm xác minh lại tính phát sinh, có thật của

nghiệp vụ được ghi nhận + Phỏng vấn khách hàng

+ Thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết khác như: gửi thư xác nhận, quan sát, bút toán điều chỉnh ….

Mỗi thành viên của nhóm kiểm tốn sau khi thực hiện xong phần hành của mình đều phải chuyển lại cho nhóm trưởng kiểm tra, sốt xét và nếu cần sẽ phải thực hiện thêm các thủ tục cần thiết để hồn thiện theo u cầu của nhóm trưởng.

Cuối mỗi cuộc kiểm tốn, nhóm kiểm tốn và cả KTV điều hành (nếu có) sẽ họp cơng bố kết quả kiểm tốn với khách hàng. Cuộc họp phải có mặt Ban giám đốc, bộ phận kế tốn và đại diện các phịng ban của khách hàng. Cuộc họp nhằm mục đích báo cáo kết quả kiểm toán, nêu lên những vấn đề tồn tại, đề xuất các xử lý, các điều chỉnh cũng như các biện pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ,… của khách hàng. KTV phải thống nhất với khách hàng về các bút toán điều chỉnh.

Giai đoạn 4: Kết thúc kiểm toán:

Giai đoạn này được thực hiện hoàn toàn tại văn phịng cơng ty kiểm tốn. Kiểm tốn viên tiến hành các cơng việc để lập các mẫu:

+ B110 – Đánh giá ảnh hưởng của các bút tốn khơng điều chỉnh +B120 – Phân tích tổng thể báo cáo tài chính

+B130 – Tổng hợp kết quả kiểm toán

Các mẫu trong phần này được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các sai sót khơng được điều chỉnh, các sai sót đã được điều chỉnh cả về mặt định tính và định lượng, phân tích tổng thể báo cáo tài chính sau điều chỉnh và các kết luận của kiểm toán viên làm cơ sở để đưa ra ý kiến của kiểm toán viên trên Báo cáo

- Thư quản lý (B300):

Kiểm tốn viên thơng qua các tài liệu, biên bản họp kết thúc kiểm toán với khách hàng, các tổng hợp phát hiện của kiểm toán viên để làm cơ sở lập

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện qui trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH tài chính kế toán và kiểm toán VN (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)