2.2 Khái quát về tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần thương mại và
2.2.1 Tổng quan về hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam
* Khái quát bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam
Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp CNH-HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đang đẩy mạnh. Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt.Hệ thống chính trị và khối đại đồn kết dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định.Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về XHCN và con đường đi lên XHCN ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản
Tuy nhiên, kinh tế -xã hội nước ta sẽ tiếp tục đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức khi tham gia vào tiến trình hội nhập ngày càng sau do năng lực cạnh tranh thấp, bên cạnh đó tình hình chung trên thế giới cịn nhiều biến đọng phức tạp gây áp lực và bất cập
Kinh tế - xã hội Việt Nam tuy bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, nhưng với tinh thần chủ động, sáng tạo nhờ thực hiện đồng bộ các chính sách, giải pháp đúng đắn và kịp thời của Trung ương Đảng, Chính phủ nên đang phát triển theo hướng tích cực và có dấu hiệu phục hồi
* Bối cảnh kế tốn Việt Nam
Ở nước ta hiện nay, ngành kế toán là một trong những ngành phổ biến nhất bởi sự cần thiết của nó. Từ năm 1975 tới nay, kế tốn đã có những bước thay đổi lớn lao. Trước hết về vai trị và vị trí, sự phát triển của kinh tế thị trường đặt ra những yêu cầu về việc cung cấp thơng tin kế tốn một cách kịp thời đó đưa kế tốn lên một vị trí quan trọng trong hệ thống tài chính doanh nghiệp.
Kế tốn ngày nay trước hết là cơng cụ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của chủ doanh nghiệp, thơng tin kế tốn là cơ sở cho các quyết định kinh tế; Nhà nước càng dựa vào kế toán để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế của mình. Đồng thời, trong giai đoạn này, hoạt động kế toán, hoạt động kiểm toán phát triển thành một nghề độc lập và được xã hội thừa nhận thông qua sự ra đời và phát triển của 3 hệ thống: Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán độc lập và Kiểm tốn nội bộ; hình thành Hội Kế tốn Việt Nam, Câu lạc bộ Kế tốn trưởng. Hơn thế hệ thống khn khổ pháp lý về kế tốn, kiểm tốn đó và đang được từng bước hoàn thiện và tiếp cận với thông lệ quốc tế thể hiện ở sự ban hành Lụât Kế toán năm 2003 - được đánh giá là luật cởi mở, tiến bộ, thông thường; ban hành các chuẩn mực kiểm toán và kế toán; chế độ kế tốn doanh nghiệp; kế tốn hành chính sự nghiệp và hệ thống kế toán Ngân sách Nhà nước, v.v. với việc ban hành mẫu báo cáo tài chính mới, thơng tin kế tốn đó được hướng tới mục đích phục vụ các đối tượng quan tâm khác nhau chứ không chỉ đơn thuần là phục vụ cho việc tính thuế, và do đó kế tốn thuế được tách riêng ra thành một phần hành kế toán riêng
biệt. Phương pháp kế toán đang chuyển dần từ thủ công sang kế toán trên máy. Bên cạnh đó, Kế tốn quản trị và Phân tích hoạt động kinh doanh đó được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học từ khoảng 10 năm trở lại đây, góp phần củng cố kiến thức và trình độ chuyên môn cho những người làm cơng tác kế tốn, kiểm tốn, góp phần phát huy vai trị của kế tốn phục vụ cho sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và cho kinh tế thị trường ở Việt Nam nói chung.
* Hệ thống kế tốn Việt Nam
Với bối cảnh nền kinh tế hiện nay, kế toán Việt Nam theo lý thuyết doanh nghiệp, mơ hình kế tốn động , thực hiện theo loại hình kế tốn vĩ mơ. Việc ghi nhận doanh thu trên cơ sở kế tốn dồn tích với giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục.
Với loại hình kế tốn vĩ mơ, nhà nước với chức năng của mình, sử dụng kế tốn là một cơng cụ sắc bén để quản lý vĩ mơ tồn bộ nền kinh tế. Trong những năm qua, hoạt động kế toán đã xác lập định hướng cải cách và phát triển trên cơ sở tiếp cận và hòa nhập với thông lệ quốc tế phổ biến được nhiều quốc gia thừa nhận và áp dụng. Đến nay, khn khổ pháp lý về kế tốn đã ban hành và công bố là khá hồn chỉnh, hài hịa ở mức độ khá cao với thông lệ quốc tế.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo khn khổ pháp lý: - Luật kế tốn 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2015);
- Hệ thống chuẩn mực kế toán : 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam
- Hệ thống chế độ kế tốn doanh nghiệp theo Thơng tư 200/2014 (thay thế cho Quyết định 15/2006) và chế độ kế toán doanh nghiệp Quyết định 48/2006 (sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 138/2011)
Nội dung chế độ kế toán gồm 4 phần:
Phần thứ nhất – Hệ thống tài khoản kế toán;
Phần thứ hai – Hệ thống báo cáo tài chính; Phần thứ ba – Chế độ chứng từ kế toán; Phần thứ tư – Chế độ sổ kế tốn.
Với cơng ty cổ phần thương mại và dịch vụ kỹ thuật Thành Đạt tuân thủ đúng theo những quy định trong khuôn khổ hệ thống pháp lý về kế toán, vận dụng phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp theo đúng quy định cho phép ở Việt Nam