2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO
2.2.2 Thực trạng thanh toán hàng Xuất khẩu bằng phương thức L/C tại ngân
ngân hàng OceanBank
2.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ thanh tốn L/C Xuất khẩu tại OceanBank
(1) Tiếp nhận thông báo L/C chi nhánh
Khi nhận được L/C, sửa đổi L/C do ngân hàng nước ngồi gửi về, Ngân hàng có trách nhiệm;
- Kiểm tra tính xác thực của L/C nội dung L/C hoặc nội dung sửa đổi L/C
- Đăng kí số tham chiếu của L/C vào sổ theo dõi thông báo L/C, nhập dữ liệu vào máy tính để theo dõi.
- Lập thơng báo cho khách hàng, hoặc cho Ngân hàng chi nhánh. Thư thông báo L/C, sửa đổi L/C lập thành 02 bản, lưu một bản tại hồ sơ L/C
- Lập phiếu thu dịch vụ, chuyển kế toán hạch tốn.
-Sau khi hồn tất việc kiểm tra, kiểm sốt (L/C gốc phải đóng dấu và ghi ngày ký). Ngân hàng sẽ giao một bản gốc L/C cho người thụ hưởng. Thanh tốn viên theo dõi việc thơng báo cho khách hàng và thông báo cho Ngân hàng phát hành về việc nhận được L/C, sửa đổi L/C hoặc ý kiến của kahchs hàng về sửa đổi L/C nếu được yêu cầu.
(2) Kiểm tra chứng từ
- Thanh toán viên tiếp nhận bộ chứng từ của khách hàng xuất trình bao gồm bản gốc L/C và các sửa đổi có liên quan (nếu có) cùng thư thơng báo L/C, sửa đổi L/C có xác nhận chữ ký/
- Thanh toán viên tiến hành kiểm tra sơ bộ chứng từ, số hiệu của từng loại chứng từ và thư yêu cầu thanh toán của khách hàng, sau đó thanh tốn viên ký nhận chứng từ, phải ghi rõ ngày giờ nhận chứng từ trên thư yêu cầu thanh toán của khách hàng.
- Thanh toán viên tiến hành kiểm tra sự phù hợp về nội dung, số lượng chứng từ so với các điều kiện, điều khoản quy định trong L/C và sửa đổi liên quan. Kiểm tra sự phù hợp giữa các chứng từ với nhau, kiểm tra sự phù hợp của chứng từ với UCP600
Khi kiểm tra xong, thanh toán viên phải ghi ý kiến của mình trên phiếu kiểm tra chứng từ và chuyển toàn bộ hồ sơ, chứng từ liên quan đến kiểm sốt viên hoặc phụ trách phịng. Kiếm sốt viên sẽ kiểm tra lại tồn bộ chứng từ, các ý kiến của thanh toán viên và ghi rõ ý kiến của mình trên phiếu kiểm tra chứng từ, ký tên và chuyển lại cho thanh tốn viên.
-Sau khi có ý kiến của phụ trách phịng về tình trạng bộ chứng từ, nếu chứng từ có sai sót, thanh tốn viên phải thơng báo ngay cho khách hàng.
(3) Gửi chứng từ và đòi tiền
- Thanh tốn viên chỉ lập điện, thư địi tiền theo quy định của L/C khi có ý kiến của kiểm sốt viên hay phụ trách phịng.
Ngân hàng sẽ lập thư gửi chứng từ và lệnh đòi tiền bằng thư hoặc bằng điện rồi gửi cho Ngân hàng nhận chứng từ được chỉ định trong L/C. Điện đòi tiền và thư đòi tiền kèm bộ chứng từ trước khi gửi đi phải được kiểm sốt viên hay phụ trách phịng trình lãnh đạo ký duyệt, ký tối hậu phiếu nếu cần thiết.
(4) Thanh toán, chấp nhận thanh tốn L/C Xuất khẩu
Khi nhận được thơng báo của Ngân hàng nước ngồi thanh tốn viên sẽ thực hiện:
- Chuyển kế tốn báo có cho khách hàng sau khi đã trừ chiết khấu ( nếu có ), lãi suất chiết khấu và thu phí theo quy định hiện hành của OceanBank.
- Hạch toán suất ngoại bảng số tiền Ngân hàng nước ngồi thanh tốn - Hạch toán xuất ngoại bảng số dư L/C sử dụng không hết
2.2.2.2 Hoạt động thanh toán theo phương thức L/C xuất khẩu tại OceanBank
Giá trị thanh toán hàng XK bằng L/C qua các năm
(Đơn vị: triệu USD)
Khoản mục Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Doanh số TTQT 478,70 505,13 515,51
Thanh toán hàng XK 84,76 66.68 56.86
Thanh toán hàng XK bằng L/C 20.45 18,28 17.23 Chênh lệch thanh toán L/C CK năm
nay so với năm trước liền kề
-2.17 -1.05 Tỷ trọng thanh toán bằng L/C trong
thanh toán hàng XK (%)
24,13 27.37 30,31 Số lượng hợp đồng thanh toán bằng
L/C
150 131 112
(Nguồn: Báo cáo thường niên của OceanBank trong các năm)
Giá trị thanh toán hàng Xuất khẩu bằng L/C nhỏ, xu hướng biến động tiêu cực (giống như tình hình chung trong hoạt động TTQT) và chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động thanh toán hàng Xuất khẩu.
-Năm 2013, thanh toán bằng L/C là 20,45 triệu USD với150 hợp đồng, chiếm 24,13% thanh toán hàng XK.
-Năm 2014, thanh toán bằng L/C là 18,28 triệu USD với131 hợp đồng, chiếm 27,37% thanh toán hàng XK.
-Năm 2015, thanh toán bằng L/C là 17,23 triệu USD với112 hợp đồng, chiếm 30,31% thanh toán hàng XK.
Khi hoạt động thanh toán hàng Xuất khẩu, các doanh nghiệp của Việt Nam là bên Xuất khẩu . Phương thực chuyển tiền là phương thức có chi phí
thấp nhất, nhanh chóng và thuận lợi nhất cho nhà Nhập khẩu, vì vậy họ lựa chọn phương thức này thay cho phương thức L/C
Giá trị trung bình của hợp đồng L/C Xuất khẩu
(Đơn vị: triệu USD)
Khoản mục Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số lượng hợp đồng thanh tốn bằng L/C 150 131 112 Giá trị trung bình của mỗi hợp đồng L/C 70,5 67,44 57,31
(Nguồn: Báo cáo thường niên của OceanBank trong các năm)
Giá trị trung bình của mỗi hợp đồng L/C Xuất khẩu trong ba năm trên là khoảng 65 nghìn USD, chỉ bằng 1/4 giá trị trung bình của mỗi hợp đồng L/C Nhập khẩu. Nguyên nhân là do hoạt động Xuất khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp. Các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu những mặt hàng có giá trị thấp, các mặt hàng Xuất khẩu ít ( giày dép, hàng thủy sản, dệt may); nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp còn thấp nên việc thu mua, dự trữ hàng hóa cịn hạn chế, chất lượng sản hẩm thấp nên thị trường Xuất khẩu còn hạn chế.
=> Có thể thấy rằng, L/C Xuất khẩu chưa phát huy được hết vai trị của nó trong hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng và hoạt động của ngân hàng OceanBank.
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐNQUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI SỞ QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.3.1 Kết quả đạt được
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ đã mang lại những kết quả nhất định cho bản thân ngân hàng, cho các khách hàng và cho cả nền kinh tế.
Sở Giao dịch ngân hàng Oceanbank Việt Nam khơng ngừng tìm cách nâng cao chất lượng dịch vụ của mình. Việc thanh tốn thư tín dụng ln được thực hiện đúng hạn, rất ít khi xảy ra việc thanh toán chậm bộ chứng từ cho ngân hàng nước ngoài, các rủi ro tác nghiệp hầu như khơng xảy ra, góp phần nâng cao uy tín của Ngân hàng OceanBank.
Hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của Sở Giao dịch Ngân hàng OceanBankViệt Nam đã góp phần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng, tăng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng OceanBank trên thị trường. Phát triển hoạt động này là tiền đề quan trọng tạo điều kiện hỗ trợ các hoạt động kinh doanh khác phát triển như hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động ngân hàng đại lý và nhất là nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ truyền thống của các ngân hàng thương mại. Hoạt động này đã tạo thêm nguồn thu ngoại tệ và phí dịch vụ cho ngân hàng trong khi chi cho hoạt động này là nhỏ, mức độ rủi ro khơng cao, góp phần tăng lợi nhuận. Trong nhiều năm qua, uy tín của Ngân hàng OceanBanknói chung và uy tín trong hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng đãđược cơng nhận rộng rãi. Thực tế về tổng kết cơng tác thanh tốn quốc tế của Ngân hàng, kể từ khi áp dụng hình thức chiết khấu chứng từ đến nay phần lớn các trường hợp Ngân hàng chiết khấu đều được ngân hàng nước ngoài thanh tốn.
Ngồi ra, Sở Giao dịch Ngân hàng OceanBank Việt Nam ln ln thực hiện đúng những nghĩa vụ mà mình cam kết, phù hợp với luật pháp Việt Nam và các thơng lệ quốc tế. Trình độ cán bộđược nâng lên rất nhiều cả về mặt nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, phong cách giao dịch, ý thức chấp hành pháp luật và các thơng lệ quốc tế, có khả năng xử lý các loại hình thư tín dụng địi hỏi trình độ cao như thư tín dụng dự phịng, thư tín dụng xác nhận, thư tín dụng giáp lưng, thư tín dụng chuyển nhượng… Các cán bộ cũng đã cóđược những bài học kinh nghiệm quý báu để xử lý những bộ chứng từ xuất khẩu
một cách hồn hảo, trong đó có cả những bộ xuất trình đến những nước bị cấm vận, có kinh nghiệm giải quyết những tranh chấp, khiếu kiện trong q trình thanh tốn thư tín dụng với nước ngồi.
Thơng qua phát triển phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, trình độ quản lý, điều hành cũng được nâng lên. Ngân hàng OceanBank đã ban hành, bổ sung, chỉnh sửa cơ bản các cơ chế, quy chế, quy trình liên quan đến thanh tốn thư tín dụng xuất nhập khẩu để đảm bảo thực hiện nghiệp vụ chính xác, bảo đảm quyền lợi cho khách hàng, hạn chế rủi ro cho ngân hàng, là nhân tố quan trọng nâng cao uy tín của Ngân hàng OceanBank Việt Nam.
b) Đối với khách hàng và nền kinh tế.
Tài trợ thơng qua các nghiệp vụ thanh tốn thư tín dụng giúp cho quá trình thực hiện thanh tốn của khách hàng được thơng suốt, trơi chảy. Hoạt động thanh toán quốc tế của Sở Giao dịch Ngân hàng OceanBank Việt Nam từng bước chiếm lĩnh thị trường phục vụ cho các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Ngân hàng OceanBankViệt Nam chú trọng tới công tác tư vấn khách hàng trong các giao dịch mua bán quốc tế. Nhiều khách hàng đến với Sở Giao dịch do tin tưởng sự phục vụ của ngân hàng, nhờ ngân hàng tư vấn chọn phương thức thanh tốn thích hợp. Ví dụ với những trường hợp bắt buộc phải mở thư tín dụng xác nhận, Sở Giao dịch đã tư vấn cho khách hàng các ngân hàng xác nhận với mức phí xác nhận thấp, giúp giảm chi phí cho khách hàng.
Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng thanh tốn xuất khẩu, tránh rủi ro cho khách hàng, cơng tác kiểm tra chứng từ được thực hiện bắt buộc qua nhiều người trước khi gửi đi nước ngoài. Phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn, tranh thủ sự tín nhiệm của khách hàng, Ngân hàng OceanBankViệt Nam còn thường xuyên tài trợ mức phí thấp cho các đơn vị thu mua hàng xuất
khẩu, đặc biệt là hàng nông sản như gạo, vừa đảm bảo chính sách khuyến nơng của Nhà nước, vừa tạo điều kiện để cạnh tranh trên thị trường.
Tóm lại, những kết quả đạt được trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng OceanBank Việt Nam là đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào cơng cuộc đổi mới ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung, phục vụ đắc lực cho chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đối Ngân hàng OceanBank Việt Nam, dịch vụ này góp phần tăng lợi nhuận, tăng cường sức mạnh tài chính và tạo thêm thu nhập cho nhân viên ngân hàng.
Tuy vậy hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của Sở Giao dịch Ngân hàng OceanBankViệt Nam vẫn không tránh khỏi những hạn chế bất cập. Việc nghiên cứu chỉ ra những hạn chế đó và tìm ra ngun nhân là hết sức quan trọng để có thể hồn thiện hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng OceanBank Việt Nam.
2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân
a) Một số hạn chế
Một là: Các hình thức thanh tốn bằng thư tín dụng chưa đa dạng
Đối với hàng xuất, việc chiết khấu miễn truy địi hầu như khơng thực hiện, mặc dù có những bộ chứng từ bản thân ngân hàng cũng đánh giá là sạch và uy tín của khách hàng là lớn. Điều này gây phiền hà, khơng hài lịng cho khách hàng, giảm lòng tin của khách hàng đối với Ngân hàng OceanBank Việt Nam .Đối với hàng nhập, Ngân hàng chủ yếu mở thư tín dụng theo hình thức khơng hủy ngang, có thể có thêm xác nhận hoặc có khả năng chuyển nhượng hoặc thư tín dụng dự phịng Bên cạnh đó, có một số thư tín dụng giáp lưng được mở nhưng số lượng rất hạn chế, mặc dù thư tín dụng xuất khẩu có thể xuất trình ngay tại chính Ngân hàng.
Hai là: Tốc độ chu chuyển thanh tốn cịn chậm
Thời gian kiểm tra và xử lý chứng từ thanh toán tại Ngân hàng OceanBank Việt Nam còn chậm, qua nhiều khâu trung gian, mất thời gian (như qua văn thư, qua phịng thanh tốn quốc tế…). Để một thư tín dụng chính thức được phát hành ra nước ngồi, cần phải qua các khâu như xem xét cho vay (đối với thư tín dụng mở bằng vốn vay), mua ngoại tệ (đối với thư tín dụng ký quỹ) hay trình duyệt mở miễn ký quỹ (đối với thư tín dụng miễn ký quỹ), sau đó phịng thanh tốn nhập khẩu mở thư tín dụng (thư tín dụng này do kiểm soát viên mở, qua kiểm soát viên kiểm sốt rồi chuyển lên phụ trách phịng kiểm tra lại và duyệt điện), cuối cùng là lên trung tâm thanh toán đểđẩy điện ra nước ngoài. Chỉ cần một khâu ùn tắc là thư tín dụng của khách hàng sẽ bị phát hành chậm.
Cơng tác theo dõi ngân hàng nước ngồi trả tiền chưa cập nhật và hạch tốn cũng cịn chậm, qua nhiều phịng ban liên quan, điều đó làm cho tốc độ thanh toán bị chậm lại, giảm hiệu quả kinh doanh của khách hàng và ngân hàng.
Ba là: Mất cân đối trong thanh tốn thư tín dụng xuất và nhập khẩu
Trong nhiều trường hợp, việc thiếu hụt ngoại tệ để thanh toán thư tín dụng nhập khẩu có giá trị lớn, dẫn đến tình trạng một số thư tín dụng này bị thanh tốn chậm và bị nước ngồi địi lãi phạt trả chậm. Hoặc cũng có tình trạng Ngân phải từ chối khách hàng mở thư tín dụng thanh tốn cho nước ngồi vì đơn giản thiếu ngoại tệ để thanh tốn. Nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động huy động và hàng xuất khơng đủ hoặc q ít, khơng có khả năng đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ cho hàng nhập.
Bốn là: Còn tiểm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo hình thức tín dụng chứng từ.
Đối với người xuất khẩu: Trong thực tiễn thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng L/C, thanh toán viên ngân hàng đã gặp khơng ít trường hợp khơng thực hiện đúng thời hạn kiểm tra chứng từ hoặc buộc phải từ chối khơng thanh tốn cho khách, lý do là người xuất khẩu tuy đãđược nhắc nhở song vẫn không nộp chứng từ kịp thời. Chứng từ khách hàng lập cịn nhiều sai sót, khả năng kiểm sốt của Sở giao dịch chưa cao, khơng tn thủ những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng.
Trong phương thức tín dụng chứng từ thì chứng từ phù hợp có ý nghĩa quyết định. Điều đó liên quan đến trách nhiệm phải trả tiền của ngân hàng mở hoặc miễn trách nếu chứng từ có sai sót. Thực tế cho thấy phần lớn các chứng từ hàng xuất của các doanh nghiệp nước ta nói chung, doanh nghiệp xuất trình qua Ngân hàng OceanBank Việt Nam nói riêng đều có sai sót, vì vậy khả năng bị ngân hàng nước ngồi từ chối cịn cao.
b) Nguyên nhân
(1) Nguyên nhân chủ quan
-Văn bản quy định quy trình thực hiện nghiệp vụ cịn bất cập: Nhiều quy
định cịn chung chung, khơng cụ thể nên nhiều trường hợp, cán bộ thanh tốn khơng có cơ sởđể giải quyết cơng việc. Ví dụ về chiết khấu chứng từ, quy trình nghiệp vụ chỉ quy định: “khi chứng từ phù hợp, ngân hàng đại lý có uy tín, khách hàng có tín nhiệm cam kết hồn trả…”. Những quy định này rất trừu tượng, khơng có chỉ tiêu cụ thể nên để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, Ngân hàng phải chiết khấu bộ chứng từ cho họ nhưng rủi ro gặp phải là rất lớn.
Bên cạnh đó, việc đúc kết kinh nghiệm là hết sức cần thiết. Mặc dù đã có những thơng lệ quốc tế nhưng thực tế giao dịch hàng ngày rất đa dạng, phát