2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC
2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân
a) Một số hạn chế
Một là: Các hình thức thanh tốn bằng thư tín dụng chưa đa dạng
Đối với hàng xuất, việc chiết khấu miễn truy địi hầu như khơng thực hiện, mặc dù có những bộ chứng từ bản thân ngân hàng cũng đánh giá là sạch và uy tín của khách hàng là lớn. Điều này gây phiền hà, khơng hài lịng cho khách hàng, giảm lòng tin của khách hàng đối với Ngân hàng OceanBank Việt Nam .Đối với hàng nhập, Ngân hàng chủ yếu mở thư tín dụng theo hình thức khơng hủy ngang, có thể có thêm xác nhận hoặc có khả năng chuyển nhượng hoặc thư tín dụng dự phịng Bên cạnh đó, có một số thư tín dụng giáp lưng được mở nhưng số lượng rất hạn chế, mặc dù thư tín dụng xuất khẩu có thể xuất trình ngay tại chính Ngân hàng.
Hai là: Tốc độ chu chuyển thanh tốn cịn chậm
Thời gian kiểm tra và xử lý chứng từ thanh toán tại Ngân hàng OceanBank Việt Nam còn chậm, qua nhiều khâu trung gian, mất thời gian (như qua văn thư, qua phịng thanh tốn quốc tế…). Để một thư tín dụng chính thức được phát hành ra nước ngồi, cần phải qua các khâu như xem xét cho vay (đối với thư tín dụng mở bằng vốn vay), mua ngoại tệ (đối với thư tín dụng ký quỹ) hay trình duyệt mở miễn ký quỹ (đối với thư tín dụng miễn ký quỹ), sau đó phịng thanh tốn nhập khẩu mở thư tín dụng (thư tín dụng này do kiểm sốt viên mở, qua kiểm sốt viên kiểm sốt rồi chuyển lên phụ trách phịng kiểm tra lại và duyệt điện), cuối cùng là lên trung tâm thanh tốn đểđẩy điện ra nước ngồi. Chỉ cần một khâu ùn tắc là thư tín dụng của khách hàng sẽ bị phát hành chậm.
Cơng tác theo dõi ngân hàng nước ngồi trả tiền chưa cập nhật và hạch tốn cũng cịn chậm, qua nhiều phịng ban liên quan, điều đó làm cho tốc độ thanh toán bị chậm lại, giảm hiệu quả kinh doanh của khách hàng và ngân hàng.
Ba là: Mất cân đối trong thanh tốn thư tín dụng xuất và nhập khẩu
Trong nhiều trường hợp, việc thiếu hụt ngoại tệ để thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu có giá trị lớn, dẫn đến tình trạng một số thư tín dụng này bị thanh toán chậm và bị nước ngồi địi lãi phạt trả chậm. Hoặc cũng có tình trạng Ngân phải từ chối khách hàng mở thư tín dụng thanh tốn cho nước ngồi vì đơn giản thiếu ngoại tệ để thanh toán. Nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động huy động và hàng xuất khơng đủ hoặc q ít, khơng có khả năng đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ cho hàng nhập.
Bốn là: Còn tiểm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế theo hình thức tín dụng chứng từ.
Đối với người xuất khẩu: Trong thực tiễn thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng L/C, thanh toán viên ngân hàng đã gặp khơng ít trường hợp khơng thực hiện đúng thời hạn kiểm tra chứng từ hoặc buộc phải từ chối khơng thanh tốn cho khách, lý do là người xuất khẩu tuy đãđược nhắc nhở song vẫn không nộp chứng từ kịp thời. Chứng từ khách hàng lập cịn nhiều sai sót, khả năng kiểm soát của Sở giao dịch chưa cao, không tuân thủ những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng.
Trong phương thức tín dụng chứng từ thì chứng từ phù hợp có ý nghĩa quyết định. Điều đó liên quan đến trách nhiệm phải trả tiền của ngân hàng mở hoặc miễn trách nếu chứng từ có sai sót. Thực tế cho thấy phần lớn các chứng từ hàng xuất của các doanh nghiệp nước ta nói chung, doanh nghiệp xuất trình qua Ngân hàng OceanBank Việt Nam nói riêng đều có sai sót, vì vậy khả năng bị ngân hàng nước ngồi từ chối cịn cao.
b) Nguyên nhân
(1) Nguyên nhân chủ quan
-Văn bản quy định quy trình thực hiện nghiệp vụ còn bất cập: Nhiều quy
định cịn chung chung, khơng cụ thể nên nhiều trường hợp, cán bộ thanh toán khơng có cơ sởđể giải quyết cơng việc. Ví dụ về chiết khấu chứng từ, quy trình nghiệp vụ chỉ quy định: “khi chứng từ phù hợp, ngân hàng đại lý có uy tín, khách hàng có tín nhiệm cam kết hồn trả…”. Những quy định này rất trừu tượng, khơng có chỉ tiêu cụ thể nên để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, Ngân hàng phải chiết khấu bộ chứng từ cho họ nhưng rủi ro gặp phải là rất lớn.
Bên cạnh đó, việc đúc kết kinh nghiệm là hết sức cần thiết. Mặc dù đã có những thơng lệ quốc tế nhưng thực tế giao dịch hàng ngày rất đa dạng, phát sinh nhều trường hợp đặc biệt mà các thông lệ quốc tế không thể đề cập hết. Tuy nhiên tại Sở Giao dịch chưa có sự ghi nhận lại những kinh nghiệm thực
tiễn đó bằng văn bản để làm tài liệu nội bộ, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ. Việc truyền kinh nghiệm chủ yếu là truyền miệng, cho từng cán bộ riêng lẻ khi phát sinh nghiệp vụ liên quan, chính vì vậy vẫn có trường hợp lặp lại những lỗi đã gặp phải.
-Việc phối hợp giữa các phòng ban chưa nhịp nhàng cũng là một yếu tố
gây nên những hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng OceanBankViệt Nam. Việc tổ chức các phòng ban dựa trên cơ sở nghiệp vụ cơ bản như thanh toán xuất khẩu, thanh tốn nhập khẩu, tín dụng… Giữa các phịng ban lại chưa có sự liên kết và chỉ đạo thống nhất một cách chặt chẽ để trao đổi thơng tin, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Như vậy họ phải làm việc với nhiều phòng ban trong một lần giao dịch, gây mất thời gian và tốn chi phí cho khách hàng.
Phịng thanh tốn xuất khẩu và thanh tốn nhập khẩu cũng chưa có sự phối hợp chặt chẽ mặc dù nghiệp vụ có liên quan mật thiết với nhau. Đặc biệt trong trường hợp mở thư tín dụng đối khai hay thư tín dụng giáp lưng, sự hợp tác chưa ăn khớp đôi khi gây ra những thiệt hại, gây khó khăn cho khách hàng cũng như bản thân ngân hàng.
-Mạng lưới ngân hàng đại lý của Ngân hàng OceanBank mặc dù đã mở
rộng hơn trong những năm qua nhưng vẫn là nhỏ bé so với vị thế và tiềm năng của ngân hàng. Việc thanh toán cho ngân hàng nước ngoài hay nhận tiền về vẫn phải qua một, hai ngân hàng trung gian, tốn thời gian và phí ngân hàng.
-Cơng tác thẩm định khi mở thư tín dụng cũng như khi quyết định chiết khấu một bộ chứng từ chưa được tiến hành một cách khoa học và cẩn thận. Trừ trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay để mở thư tín dụng, cịn lại việc thẩm định đối với từng hợp đồng ngoại thương khi tiến hành mở thư tín dụng
hầu như khơng được thực hiện. Ngân hàng OceanBank chủ yếu thực hiện theo hình thức hàng năm cung cấp cho khách hàng một hạn mức mở thư tín dụng miễn ký quỹ hoặc hạn mức chiết khấu truy địi do hội đồng tín dụng ra quyết định, dựa trên tình hình kinh doanh và uy tín thanh tốn của đơn vị. Chính vì vậy rất nhiều trường hợp có những hợp đồng ngoại thương an tồn, có lợi nhưng chỉ vì vượt hạn mức cho phép mà Sở Giao dịch từ chối mở thư tín dụng hay từ chối chiết khấu bộ chứng từ cho khách hàng dù bộ chứng từ là sạch. Ngược lại, có trường hợp Ngân hàng mở thư tín dụng miễn ký quỹ cho khách vẫn trong hạn mức cho phép, nhưng khi có biến động về giá hàng hố, khách hàng gây khó khăn, chậm trễ thanh tốn khi bộ chứng từ về, làm mất uy tín của Sở Giao dịch.
Đặc biệt đối với những thư tín dụng trả chậm nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất thì việc thẩm định là vô cùng quan trọng nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Thực tế trong thời gian qua tại Ngân hàng OceanBank Việt Nam rất nhiều trường hợp thẩm định dự án còn sơ sài, thẩm định dự án lại khơng chỉ rõ được những rủi ro có thể xảy ra của dự án. Nguyên nhân có thể do thiếu thơng tin, thời gian thẩm định ngắn, nhưng nhiều khi vì muốn duy trì quan hệ với khách hàng truyền thống mà Sở giao dịch bỏ qua những bước quan trọng trong q trình thẩm định. Có thể nói chất lượng thẩm định chưa cao là nguyên nhân chính dẫn đến những rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh phát hành thư tín dụng trả chậm của Ngân hàng.
Với những khách hàng mới chưa có hạn mức miễn ký quỹ mở thư tín dụng, Ngân hàng khơng có bước thẩm định khách hàng và giao dịch ngoại thương của khách mà luôn yêu cầu khách phải ký quỹ 100% hoặc phải qua phịng Tín dụng vay vốn . Điều này tạo khơng ít khó khăn cho những khách hàng là những công ty nhỏ và cũng là một hạn chế khiến cho lượng khách hàng này không đến với Ngân hàng. Trong cơ chế mở cửa khuyến khích
ngoại thương hiện nay, bộ phận khách hàng này là không nhỏ, với một cơ chế cứng nhắc như vậy, Ngân hàng đã tự đánh mất lợi thế của mình, bỏ ngỏ một mảng thị trường có thể mang lại lượng phí dịch vụđang kể.
-Trình độ cán bộ của Ngân hàng OceanBank Việt Nam còn nhiều hạn chế: Sở giao dịch Ngân hàng OceanBankViệt Nam, mặc dù đã có một đội ngũ
cán bộ làm cơng tác thanh tốn quốc tế có uy tín trong hệ thống các ngân hàng thương mại cả nước nhưng bên cạnh đó vẫn cịn những cán bộ thiếu kiến thức cần thiết để thực hiện cơng việc khó khăn này. Cán bộ thanh tốn thư tín dụng cịn thiếu những hiểu biết về luật pháp và những thông lệ quốc tế cũng như trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế. Vì thế, họ thiếu đi khả năng tư vấn cho khách hàng, công tác tiếp thị thu hút khách hàng chưa được chú trọng. Nhận thức của một số cán bộ nghiệp vụ khi thực hiện các nghiệp vụ thư tín dụng chỉ coi đó như là một phương thức thanh tốn nhằm thu phí mà chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của phương thức này với tư cách là công cụ quan trọng để tài trợ thương mại. Vì là ngân hàng thương mại đầu tiên và độc quyền trong một thời gian dài thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, nên có những cán bộ khơng tránh khỏi tính ỷ lại, chưa chịu khó tìm hiểu nghiệp vụ mới, đặc biệt là các nghiệp vụ liên quan đến môi trường quốc tế, thiếu tự tin trong việc tiếp xúc và tư vấn cho khách hàng. Khả năng giao dịch trực tiếp qua điện thoại đối với đối tác nước ngồi thì khơng nhiều nhân viên có thể thực hiện được.
(2) Nguyên nhân khách quan.
-Các văn bản, chính sách vĩ mơ của Nhà nước còn thiếu ổn định, thường xuyên bị điều chỉnh.Điều này đã ảnh hưởng không nhỏđến các bên trong
thanh tốn quốc tế bằng thư tín dụng. Như chính sách thương mại, Chính phủ và các bộ ngành có liên quan thường xuyên có những thay đổi về danh mục các mặt hàng được phép xuất nhập khẩu, biểu thuếáp dụng đối với từng mặt
hàng, điều kiện để doanh nghiệp đươc phép hoạt động xuất nhập khẩu, song thời gian kể từ khi ra quyết định đến khi quyết định có hiệu lực thi hành thường là ngắn, khơng đủđể các doanh nghiệp dự tính sắp xếp kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Có những mặt hàng trước kia cho phép nhập khẩu, song do tình trạng hàng nhập về quá nhiều, ảnh hưởng đến sản xuất trong nước nên Chính phủ lại cấm nhập khẩu làm cho các doanh nghiệp rất khó khăn trong hướng giải quyết vì đã làm thủ tục mở thư tín dụng nhập khẩu, có nghĩa vụ phải thanh tốn khi người bán giao hàng và xuất trình bộ chứng từ hồn hảo.
Trong hoạt động xuất nhập khẩu các thủ tục hành chính cịn rườm rà, chưa có sự liên kết phối hợp giữa các ban ngành, các quy định cịn chồng chéo gây phiền tối cho khách hàng, tốn kém thời gian và chi phí. Chính phủ cũng chưa xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của ngân hàng khi tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Ngồi ra, quy định về mở thư tín dụng trả chậm chưa rõ ràng, nhiều doanh nghiệp coi đây như là một hình thức tài trợ vốn vay dài hạn, tranh thủ nguồn vay của nước ngồi mở thư tín dụng trả chậm tràn lan, tiền hàng thu được lại quay vòng khiến cho đến khi thư tín dụng khơng thanh tốn được dẫn đến ngân hàng phải đứng ra trả thay.
Tỷ giá hối đối khơng ổn định, thị trường ngoại hối chưa phát triển dẫn đến những cơn sốt về ngoại tệ, khan hiếm nguồn ngoại tệ phục vụ thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu, nhất là thư tín dụng trả chậm khiến doanh nghiệp thiệt thịi, giảm hiệu quả kinh doanh và gây khó khăn cho ngân hàng trong việc giục khách hàng thanh tốn.
-Tình trạng cán cân thanh tốn Việt Nam ln thâm hụt cũng làm ảnh
hưởng tới hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và theo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng. Đây là nguyên nhân trực tiếp gây ra tình trạng mất cân đối giữa thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu tại các ngân hàng.
Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt cũng dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ, ảnh hưởng tới khả năng chi trả ngoại hối của các ngân hàng thương mại, do vậy ảnh hưởng tới việc đáp ứng nhu cầu về nguồn ngoại tệ phục vụ thanh tốn cho đối tác nước ngồi.
-Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại trong nước và các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam cũng là một trong những
yếu tố chính làm cho thị phần thanh tốn quốc tế nói riêng và theo phương thức tín dụng chứng từ nói chung của Ngân hàng OceanBank Việt Nam bị chia xẻ. Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có tới gần 100 ngân hàng hoạt động kinh doanh, cùng với những hình thức cạnh tranh như áp dụng chế độ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu rất thoáng với thủ tục đơn giản, tốc độ giải ngân nhanh, ưu tiên trong mua bán ngoại tệ, áp dụng tỉ lệ phí thấp gây ra khó khăn trong việc cạnh tranh và thu hút khách hàng của ngân hàng OceanBank.
-Bất cập trong kiến thức ngoại thương, hành vi đạo đức của khách hàng
cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển phương thức tín dụng chứng từ tại OceanBank Việt Nam. Bước ra từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, kinh nghiệm và sự am hiểu về thông lệ và tập quán quốc tế trong kinh doanh còn hạn chế dẫn đến việc các doanh nghiệp Việt Nam không tránh khỏi những sơ hở khi ký kết hợp đồng ngoại thương, khơng đề phịng rủi ro đểđến khi xảy ra vụ việc phải gánh chiụ thiệt thịi. Trong khi đó, thực lực tài chính của các đơn vị cịn q yếu kém nên hoạt động kinh doanh chủ yếu lại dựa vào vốn vay của ngân hàng. Do vậy khi doanh nghiệp Việt Nam bị nước ngoài lừa đảo, thua lỗ sẽ liên quan trực tiếp đến chất lượng hoạt động tín dụng và hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng.
Trên đây là những nét khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch Ngân hàng OceanBankViệt Nam trong thời gian qua, cùng với những kết quả đã đạt được cũng như
nhưng hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. Phát triển hoạt động này được coi là một mặt không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch, nó bổ sung và hỗ trợ cho các mặt hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, giúp đỡ các doanh nghiệp nước ta trong vấn đề vốn, hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu để cuối cùng thu được phí dịch vụ từ hoạt động thanh tốn này ngày càng nhiều hơn. Chính vì vậy việc nghiên cứu để đề ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hồn hiện hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng