Các quy định về mua sắm, quản lý, sử dụng và thanh lý TSCĐ có được tập hợp và

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán ui thực hiện (Trang 50 - 55)

I. Tiền và các khoản tương đương

26. Các quy định về mua sắm, quản lý, sử dụng và thanh lý TSCĐ có được tập hợp và

hệ thống hoá thành 1 văn bản (quy chế) thống nhất không? X

Kết luận: Hệ thống KSNB của đơn vị là khá Rủi ro kiểm soát là thấp

Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Do tỷ trọng TSCĐ trên tổng tài sản tại khách hàng là cao, đồng thời năm 2013 có sự ra đời của thông tư 45 thay thế cho thông tư 203/2009 của BTC- chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ nên dễ xảy ra sai sót đối với khoản mục TSCĐ. Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất gia công các sản phẩm về nhôm cho xe máy, ô tô, các linh kiện thiết bị, lĩnh vực này địi hỏi dây truyền sản xuất cơng nghệ hiện đại.Vì vậy, KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục TSCĐ của công ty là cao

Đanh giá rủi ro kiểm toán

KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với TSCĐ của công ty ABC là cao, rủi ro kiểm sốt là thấp, do đó rủi ro phát hiện là trung bình.

2.2.1.6 Xác định mức trọng yếu

Xác định mức trọng yếu

Trong các trường hợp chung, U&I xác định mức trọng yếu dựa vào Lợi nhuận trước thuế, doanh thu, tài sản. Tùy vào từng cuộc kiểm toán mà KTV lựa chọn những tiêu chí để xác định mức trọng yếu cho phù hợp

Đối với công ty ABC là một đơn vị sản xuất gia công khá lớn, mấy năm gần đây đơn vị đều bị lỡ khơng có lợi nhuận nên mức trọng yếu được xác định căn bản dựa trên chỉ tiêu tổng tài sản.

Đối với khoản mục TSCĐ nói riêng và các khoản mục khác trên BCTC nói chung, KTV chưa phân bổ mức độ trọng yếu cụ thể cho từng khoản mục, mà chỉ xác định mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính. Việc xác định các sai phạm có thể chấp nhận được chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của KTV. Đây là một trong những hạn chế sẽ được nêu kỹ ở chương 3 khóa luận này.

Bảng 2.3: Trích GTLV của KTV- Xác định mức trọng yếu

Cơng ty TNHH kiểm tốn U&I Tên khách hàng: ABC Việt Nam Ngày khóa sổ: 31/12/2013

Nội dung: Xác định mức trọng yếu

A710

Tên Ngày

Người thực hiện CTV 6/3/2014

Người soát xét NTTH 10/3/2014

A. Mục tiêu

Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của Cơng ty để thơng báo với thành viên nhóm kiểm tốn về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại khách hàng và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu

Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu/Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản

Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu/Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản

Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định mức trọng yếu

Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 163,958,319,769.50 163,958,319,769.50

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10%

Doanh thu: 0,5% - 3% (b)

Tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn: 2% 2% 2%

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực

hiện (50% - 75%) (d) 75% 75%

Mức trọng yếu thực hiện (e)=(c)x(d) 2,459,374,796.54 2,459,374,796.54

Tỷ lệ sử dụng để ước tính ngưỡng sai sót khơng

đáng kể (0% - 4%) (f) 4%

Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể

bỏ qua (g)=(e)x(f) 98,374,991.86 98,374,991.86

Căn cứ vào bảng trên, KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán

Chỉ tiêu lựa chọn Năm nay Năm trước

Mức trọng yếu tổng thể 3,279,166,395.39

Mức trọng yếu thực hiện 2,459,374,796.54

Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/sai sót có thể bỏ qua 98,374,991.86

Giải thích ngun nhân có chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay so với năm trước

Khơng có sự chênh lệch lớn về mức trọng yếu giữa năm nay với năm trước do Cơng ty khơng có nhiều biến động lớn về hoạt động kinh doanh trong năm.

2.2.1.7 Thiết kế chương trình kiểm tốn

Chương trình kiểm tốn được thiết kế chi tiết cho từng khoản mục nêu rõ các công việc KTV cần thực hiện. Theo đó các thủ tục kiểm tốn được xác định phù hợp mục tiêu kiểm tốn của khoản mục đó. Sau khi tìm hiểu và đánh giá các thơng tin liên quan tới khách hàng, xác định mức trọng yếu, KTV lập kế hoạch phân cơng thực hiện kiểm tốn bao gồm các thành viên tham gia cuộc kiểm toán, thời gian tiến hành kiểm tốn tại cơng ty khách hàng. Dự kiến nhân sự của cuộc kiểm tốn bao gồm: 1 trưởng nhóm kiểm tốn, 3 thành viên. Trong nhóm kiểm tốn trưởng nhóm kiểm tốn sẽ tiến hành phân cơng cụ thể cho các KTV tham gia kiểm toán từng phần hành khoản mục. Tại U&I, chương trình kiểm tốn được thiết kế chung cho tất cả các khách hàng. Đối với từng khách hàng tùy theo những thông tin thu thập được về TSCĐ và khả năng phán đoán mà KTV khi thực hiện kiểm toán sẽ thực hiện các thủ tục cần thiết. (Xem chi tiết phụ lục số 1- Chương trình kiểm tốn TSCĐ).

2.2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán khoản mục TSCĐ

2.2.2.1 Thực hiện các khảo sát kiểm toán

Khi thực hiện, KTV tiến hành rà soát đánh giá lại việc thực hiện các thử nghiệm hệ thống KSNB. Tuy nhiên với công ty ABC, KTV đã khảo sát về HTKSNB trong phần lập kế hoạch kiểm tốn. Do đó, KTV khơng thực hiện lại thủ tục này. Giấy tờ làm việc của KTV khi kiểm tốn tại cơng ty ABC được thể hiện như trên (Bảng 2.2)

2.2.2.2 Thực hiện các khảo sát cơ bản

a. Thực hiện thủ tục phân tích đánh giá tổng quát

Việc phân tích đánh giá tổng qt giúp cho KTV đánh giá chính xác tình hình biến động TSCĐ trong năm về mặt giá trị, sự biến động của đầu năm so với cuối năm có phù hợp với kế hoạch dự tốn khơng, có phù hợp với tình hình sản xuất khơng.

Qua tài liệu khách hàng cung cấp, KTV sẽ thực hiện phân tích theo hai chỉ tiêu: Nguyên giá và giá trị hao mòn TSCĐ qua hai năm 2012 và 2013.

Nguồn tài liệu: Bảng Cân đối kế toán, Sổ cái, Sổ chi tiết tài khoản 211, 214, 241 Cách thực hiện: KTV tiến hành đối chiếu số dư đầu năm với BCKT năm

trước, đối chiếu số dư trên sổ cái TSCĐ và BCĐKT của đơn vị, thực hiện phân tích sự biến động năm nay so với năm trước bằng cách thiết lập tỷ lệ so sánh:

(số dư cuối kỳ- số dư đầu kỳ) x 100% Số dư đầu kỳ

Bảng 2.4: Trích GTLV của KTV- Phân tích biến động TSCĐ

Cơng ty TNHH Kiểm tốn U&I Tên Ngày

Tên khách hàng: ABC Việt Nam Người lập CTV 6/3/2014

Ngày khóa sổ: 31/12/013 Người sốt

xét

NTTH 10/3/2014Nội dung: Phân tích biến động TSCĐ Nội dung: Phân tích biến động TSCĐ

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Tỷ lệ

211- Nguyên giá TSCĐ HH 155,035,048,994 137,236,559,824 17,798,489,170 12.97%

2141- Khấu hao TSCĐ HH (25,124,501,395) (10,030,211,067) (15,094,290,328) 150.49%

2411- Mua sắm TSCĐ 1,507,819,638 11,472,781,519 (9,964,961,881) -86.86%

Tổng cộng 131,418,367,237 138,679,130,276 (7,260,763,039) -5.24%

Phân tích: Căn cứ vào bảng phân tích trên nhận thấy, nhìn chung ngun giá TSCĐ hữu hình của cơng ty

ABC Việt Nam năm nay so với năm trước tăng hơn 35 tỷ tương ứng với tỷ lệ tăng 12.97%, mức tăng này khá lớn. Giá trị hoa mòn biến động lớn, tăng 150.49%. Mức tăng lớn này KTV cần kiểm tra chi tiết

b. Thực hiện kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản

Sau khi đã nhìn nhận vấn đề một cách tổng quát, KTV thấy rằng tài sản cố định của cơng ty tăng trong năm 2013. Vì vậy KTV tập trung kiểm tra sự tăng lên đó có đúng như chiến lược và kế hoạch đã đặt ra hay không, giá trị tài sản đó có được phản ánh hợp lý và đúng đắn hay khơng và sự chính xác của giá trị hao mịn TSCĐ.

Cơng ty chỉ có TSCĐ hữu hình mà khơng có TSCĐ vơ hình.

 Kiểm tra số dư đầu kỳ

Thủ tục: Lập bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ

Để kiểm tra tính chính xác của số dư đầu kỳ TSCĐ cũng như tình hình tăng giảm TSCĐ theo từng nhóm, KTV lập bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ theo từng nhóm chính về ngun giá, hao mịn lũy kế và giá trị còn lại theo số dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. Bảng tổng hợp này sẽ giúp KTV đối chiếu số liệu đầu kỳ với kết quả kiểm toán năm trước, đồng thời đối chiếu số dư cuối kỳ giữa sổ cái, sổ chi tiết và BCĐKT.

Nguồn tài liệu: Sổ chi tiết, Sổ cái TK 211, 214 và bảng cân đối số phát sinh Cách thức thực hiện: Từ sổ chi tiết TSCĐ của khách hàng, KTV xây dựng bảng

tổng hợp tình hình biến động tăng giảm TSCĐ theo các chỉ tiêu số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng, giảm trong kỳ và số dư cuối kỳ từ 1/1/2013 đến ngày 31/12/2013 để thể hiện tình hình biến động đó. Với số dư đầu kỳ: KTV đã đối tiến hành đối chiếu với số liệu đầu kỳ này và nhận thấy khớp với báo cáo kiểm toán năm 2012, làm cơ sở để tính tốn số dư cuối kỳ.

Với số phát sinh tăng, giảm trong kỳ: KTV đã tiến hành đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp TSCĐ với sổ chi tiết và sổ cái các TK 2111, TK 2112, TK 2113, TK 2114, TK 2118, TK 2141, đồng thời đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh và BCĐKT, qua đó nhận thấy khơng có khoản sai lệch nào đối với các khoản mục này.

Bảng 2.5: Trích GTLV của KTV- Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ

Tên khách hàng: Công ty TNHH ABC Việt Nam Ngày khóa sổ: 31/12/2013

Nội dung: TSCĐ

Tên Ngày

Người thực hiện CTV 6/3/2014

Người sốt xét NTTH 10/3/2014

Cơng việc thực hiện:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán ui thực hiện (Trang 50 - 55)