Kiến 3: Thực hiện trích lập dự phịng giảm giá

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển bắc nam việt (Trang 155 - 158)

- Hoàn thiện phải đem lại hiệu quả cao, phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ

2.2.3. kiến 3: Thực hiện trích lập dự phịng giảm giá

hàng tồn kho.

Trong thực tế, để hạn chế bớt những thiện hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trường hợp xảy ra do tác nhân khách quan như giảm giá hàng bán. Nhà nước cho phép các doanh nghiệp lập dự phòng để phần nào giảm bớt những rủi do, do đó thực chất việc lập dự phịng là quyền lợi về mặt tài chính của doanh nghiệp.

Khi kiểm kê hàng tồn kho kế toán phát hiện chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho ghi trên sổ kế toán với giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá trị ghi trên sổ kế tốn thì cần trích lập một khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Mức trích dự phịng như sau:

Mức trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho = Lượng vật tư, sản phẩm thực tế tồn kho tại thời

điểm lập BCTC X ( Giá gốc hàng tồn kho theo sổ kế tốn - Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho )

Sau đó sử dụng TK 159 “Dự phịng giảm giá hàng tồn kho” để hạch tốn. Tài khoản này có kết cấu như sau:

Bên Nợ: Hồn nhập dự phịng giảm giá. Bên Có: Trích lập dự phịng giảm giá.

Dư Có: Dự phịng giảm giá hàng tồn kho hiện có. Khi lập dự phịng ghi tăng chi phí:

Nợ TK 632 Có TK 159

Cuối niên độ kế tốn tiếp theo, trích bổ sung dự phịng giảm giá hàng tồn kho nếu số phải trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho năm sau lớn hơn số đã trích lập năm trước:

Có TK 229

Cuối niên độ kế toán tiếp theo, hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho nếu số phải trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho năm trước lớn hơn số phải trích lập năm sau

Nợ TK 229

Có TK 632

Về phía doanh nghiệp, nếu dự phịng thực sự xảy ra thì đó là nguồn bù đắp thiệt hại, hơn nữa tăng chi phí làm giảm lãi, như vậy thuế phải nộp ít đi điều này có lợi cho doanh nghiệp. Cịn nếu lập dự phịng rồi mà điều đó khơng xảy ra thì doanh nghiệp hồn nhập dự phòng vào thu nhập bất thường mà vẫn đảm bảo cân bằng giữa doanh thu và chi phí.

Ví dụ: Cuối tháng 12/2015, Cơng ty cịn tồn kho 10.000

kg thép pomina phi 8 giá vốn thực tế hoàn thành nhập kho là 13.000 đồng/kg. Tại thời điểm đó, Cơng ty đã ký hợp đồng bán thép pomina phi 8 cho Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thái Hòa trong tháng 01/2016 với giá là 12.500 đồng/kg và Cơng ty khơng phải chịu chi phí để bán sản phẩm thép. Do giá trị thuần có thể thực hiện được của số thép nhỏ hơn giá trị ghi sổ của sản phẩm nên Cơng ty cần phải trích lập một khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho cho số thép bị giảm giá. Mức trích lập dự phịng như sau:

Khi đó kế tốn ghi nhận bút tốn trích lập dự phịng: Nợ TK 632: 6.500.000

Có TK 229: 6.500.000

Cuối năm 2016, kế tốn tính các khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để ghi nhận bút tốn trích lập dự phịng hoặc hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển bắc nam việt (Trang 155 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)