NỘI DUNG CHÍNH

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán chu kỳ bán hàng – thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán quốc tế PNT (Trang 52 - 57)

Câu hỏi Có Khơng Khơng áp

dụng MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT

1.1 BGĐcó thể hiện sự quan tâm đến tình hình chính trực và cácgiá trị đạo đức khơng? Đơn vị có Quy chế ứng xử hoặc đạo giá trị đạo đức không? Đơn vị có Quy chế ứng xử hoặc đạo đức và chính sách này có được truyền đạt đúng đắn khơng? 1.2 BGĐ có những biện pháp kỷ luật kịp thời đối với những hành

vi vi phạm các chính sách đã được phê duyệt hoặc vi phạm Quy chế ứng xử không? X X X Tên Ngày Người thực hiện Người soát xét 1 Người soát xét 2

1.3 HĐQT hoặc Ban Kiểm sốt có phê duyệt sự bổ nhiệm kiểmtốn độc lập của đơn vị khơng? tốn độc lập của đơn vị khơng?

1.4 Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mô, hoạt động kinh doanhvà các vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị khơng? và các vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị khơng?

1.5 Đơn vị có các chính sách và thủ tục cho việc ủy quyên và phêduyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp không? duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp khơng?

1.6 Đơn vị có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đàotạo, thúc đẩy, đáng giá, đề bạt, đền bù, chuyển giao và sa thải tạo, thúc đẩy, đáng giá, đề bạt, đền bù, chuyển giao và sa thải nhân viên cho các bộ phận không?

1.7 Mức độ thay đổi nhân viên ở những vị trí chủ chốt có hợp lýhay khơng? hay khơng?

1.8 …..

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

1.1 BGĐ có xây dựng các mục tiêu trên phạm vi tồn cơng ty rõràng và các mục tiêu này có nhất qn với các dự tốn và kế ràng và các mục tiêu này có nhất quán với các dự tốn và kế hoạch kinh doanh của đơn vị khơng?

1.2 BGĐ có thiết lập các mục tiêu cho các hoạt động chủ chốtvà các mục tiêu này có nhất quán và gắn với các chiến lược và và các mục tiêu này có nhất quán và gắn với các chiến lược và mục tiêu trên phạm vi tồn đơn vị khơng?

1.3 BGĐ có xin ý kiến tư vấn của chuyên gia tư vấn pháp luậttrước những ảnh hưởng của những thay đổi mới về luật pháp trước những ảnh hưởng của những thay đổi mới về luật pháp khơng

1.4 …..

CCÁC THỦ TỤC KIỂM SỐT

3.1 Đơn vị có các chính sách và thủ tục áp dụng cho các hoạtđộng của đơn vị khơng? Các chính sách và thủ tục đó có dễ động của đơn vị khơng? Các chính sách và thủ tục đó có dễ hiểu để áp dụng khơng?

3.2 Các chính sách và thủ tục đang áp dụng có đề cập đến sựphê duyệt, sự ủy quyền, kiểm tra, đối chiếu, bảo vệ tài sản và phê duyệt, sự ủy quyền, kiểm tra, đối chiếu, bảo vệ tài sản và bất kiêm nhiệm khơng?

3.3 Đơn vị có thường xun xem xét các chính sách và thủ tụcđịnh kỳ để xác định xem liệu chúng có phù hợp với các hoạt định kỳ để xác định xem liệu chúng có phù hợp với các hoạt động của đơn vị khơng?

3.4 BGĐ có các mục tiêu rõ ràng về dự tốn, lợi nhuận, cácmục tiêu tài chính và hoạt động khác khơng? Nếu có, những mục tiêu tài chính và hoạt động khác khơng? Nếu có, những mục tiêu này:

 Có được thể hiện trên văn bản khơng?  Có được truyền thơng khắp đơn vị khơng?  Có được giám sát tích cực khơng?

GIÁM SÁT

5.1 Đơn vị có chính sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳvà đánh giá tính hiệu quả của hệ thống khơng? và đánh giá tính hiệu quả của hệ thống khơng?

Đơn vị có duy trì bộ phận kiểm tốn nội bộ phù hợp khơng?

5.2 Đơn vị có các chính sách, thủ tục để đảm bảo các biện phápsửa chữa được thực hiện kịp thời ngay khi sai phạm của kiểm sửa chữa được thực hiện kịp thời ngay khi sai phạm của kiểm sốt diễn ra khơng?

5.3 …… X X X X X X X X X X X X X C. KẾT LUẬN

 Đánh giá rủi ro phát hiện

Trên cơ sở đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện KTV tiến hành đánh giá rủi ro phát hiện:

Bảng 2.3: Đánh giá rủi ro phát hiện

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Cao Trung bình Thấp

Đánh giá rủi ro tiểm tàng

Cao Thấp nhất Thấp Trung bình

Trung bình Thấp Trung bình Cao

Thấp Trung bình Cao Cao nhất

Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với chu kỳ Bán hàng – Thu tiền

 Đánh giá rủi ro tiềm tàng: Chu kỳ Bán hàng – Thu tiền chứa đựng nhiều khoản mục quan trọng trên BCTC nên rủi ro tiềm tàng ở chu kỳ này là

Cao

 Đánh giá rủi ro kiểm soát

KTV thực hiện đánh giá hệ thống KSNB đối với chu kỳ Bán hàng – Thu tiền bằng cách hoàn thành bảng câu hỏi:

Bảng 2.4: Đánh giá hệ thống KSNB đối với chu kỳ Bán hàng – Thu tiền

CÔNG TY KIỂM TỐN QUỐC TẾ PNT

Tên khách hàng: Cơng ty A

Niên độ kế toán: Năm 2009 Người thực hiện Tên Ngày

Nội dung: ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI CHU KỲ BH - TT

Câu hỏi Khơng

Khơng áp dụng

Các chính sách bán hàng có được quy định thành văn bản khơng?

V

Có lập kế hoạch bán hàng theo tháng, quý, năm không? V

Các hợp đồng bán hàng đã ký có được lưu trữ khoa học và sẵn sàng khi đến cần khơng?

V

Cơng ty có thực hiện việc đánh số hợp đồng liên tục theo thứ tự thời gian không?

V

Các thơng tin trong hợp đồng có được giữ gìn và bảo mật để tránh sự xâm phạm của những người không được phép khơng?

V

Các hố đơn bán hàng chưa sử dụng có được giao riêng cho một nhân viên chịu trách nhiệm quản lý khơng?

Việc ghi hố đơn bán hàng có được giao riêng cho một người hay khơng?

V

Người viết hố đơn có đồng thời là người giao hàng khơng? V Các hố đơn bán hàng bị huỷ bỏ có được lưu trữ đầy đủ các

liên tại quyển hay khơng?

Các bản báo giá, hố đơn gửi cho khách hàng có được phê duyệt bởi Ban lãnh đạo trước khi gửi cho khách hàng khơng?

Có quy định bắt buộc phải có chữ ký của khách hàng trên các hố đơn bán hàng khơng?

Có quy định hàng bán bị trả lại phải được lập thành biên bản không?

V

Nguyên nhân của hàng bị trả lại có được kiểm tra lại sau đó đối với những sản phẩm cùng loại hoặc ít nhất là cùng lơ hàng đó khơng?

Các nguyên nhân phát hiện và biện pháp xử lý có được báo cáo ngay lập tức cho Ban lãnh đạo để quyết định xử lý kịp thời không?

Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán có phải được ký duyệt trước khi thực hiện khơng?

V

Các khoản chiết khẩu thương mại, giảm giá hàng bán có được báo cáo bằng văn bản và kiểm tra lại với các quy định của Cơng ty ít nhất hàng tháng khơng?

V

Cơng ty có hồ sơ theo dõi các lơ hàng gửi bán cho tới khi nhận được thông báo chấp nhận của người mua khơng?

V

Doanh thu bán hàng có được theo dõi chi tiết cho từng loại sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá và phân tích các biến động tăng, giảm hàng tháng khơng?

V

Các nguyên nhân gây biến động doanh thu (đặc biệt là biến động giảm với kế hoạch hoặc cùng kỳ) có được báo cáo ngay lập tức cho Ban lãnh đạo để có các biện pháp điều chỉnh kịp thời khơng?

V

Có theo dõi riêng biệt từng khoản phải thu khách hàng không? V

Các khoản công nợ được đối chiếu... .. một lần V

Các bản đối chiếu công nợ được Ban lãnh đạo xem xét trước khi gửi đi khơng?

V

Ngồi bộ phận kế tốn, có bộ phận nào khác quản lý, theo dõi và lập báo cáo về việc bán hàng không?

V

Người chịu trách nhiệm ghi sổ kế tốn theo dõi các khoản cơng nợ phải có có tham gia vào việc bán hàng, lập hố đơn khơng?

V

Các khoản cơng nợ có gốc là đồng tiền khác đồng tiền hạch tốn có được theo dõi chi tiết the nguyên tệ không?

Số dư các khoản phải thu có gốc là đồng tiền khác đồng tiền hạch tốn được đánh giá lại theo tỷ giá cuối kỳ không?

V

Cơng ty có quy định cụ thể về tiêu thức xác định các khoản nợ chậm trả, nợ khó địi, hoặc các khoản được phép xố nợ khơng?

Các khoản phải thu có được theo dõi chi tiết theo tuổi nợ để kịp thời phát hiện và quản lý thu hồi nợ không?

V

Việc thu hồi nợ có được giao cho một người/bộ phận đơn đốc thực hiện khơng?

Cơng ty có các biện pháp cụ thể để thu hồi nợ chậm trả, nợ khó địi khơng?

V

Các khoản phải thu khó địi có được lập dự phịng khơng? V

Kết luận: Rủi ro Kiểm soát thấp

Đồng thời KTV đánh giá hệ thống KSNB đối với chu kỳ Bán hàng – Thu tiền của khách hàng A là tương đối đầy đủ, chặt chẽ và hoạt động hữu hiệu.

 Đánh giá rủi ro phát hiện: Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát KTV đánh giá rủi ro phát hiện đối với kiểm toán chu kỳ Bán hàng – Thu tiền là Trung bình.

 Xác định mức trọng yếu

KTV xác định mức trọng yếu khi kiểm toán chu kỳ Bán hàng – Thu tiền theo Doanh thu: 5% - 10%.

Bảng 2.5: Xác định mức trọng yếu

Giá trị chỉ tiêu được lựa

chọn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Doanh thu: 0.5% - 3% 155,027,046 930,164,435 Mức trọng yếu tổng thể 206,703,208 697,623,326 Mức trọng yếu chi tiết 103,351,604 348,811,663

Sau khi tính tốn mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC, KTV tiến hành phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC. Nếu số chênh lệch kiểm toán dưới mức này thì sai số đó khơng ảnh hưởg trọng yếu đến BCTC của đơn vị.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán chu kỳ bán hàng – thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán quốc tế PNT (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)