(0.29 5 Dự phịng phải thu NH khó

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp việt á (Trang 55 - 60)

5. Dự phịng phải thu NH khó địi (2,568,398,629) (0.67) (2,646,559,470) (0.60 ) 78,160,841 (2.95) (0.08) IV. Hàng tồn kho 63,054,711,503 13.37 13,569,874,532 2.84 49,484,836,971 364.67 10.53 V. Tài sản NH khác 6,800,799,009 1.44 9,375,510,073 1.96 (2,574,711,064) (27.46) (0.52)

1. chi phí trả trước ngăn hạn 1,676,610,528 24.65 789,458,963 8.42 887,151,565 112.37 16.232. Thuế giá trị gia tăng được 2. Thuế giá trị gia tăng được

khấu trừ 3,476,236,343 51.12 5,987,412,365 63.86 (2,511,176,022) (41.94) (12.75) 3. Tài sản ngắn hạn khác 1,647,952,138 24.23 2,598,638,745 27.72 (950,686,607) (36.58 (3.49)

Dựa vào bảng 2.7 ta thấy, tổng vốn lưu động của Tập đoàn Việt Á tại thời điểm cuối nắm 2013 là 471,559,888,350 đồng, giảm 6,148,347,584 đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 1.29%. Ta thấy, tổng vốn lưu động giảm chủ yếu là do sự giảm của các khoản phải thu ngắn hạn, giảm 14.13% và Tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh, giảm 27.46% so với năm 2012. Trong khi đó, hàng tồn kho tăng đột biến, tăng 49,484,836,971 đồng, tương ứng tăng 364.67%. Cùng với đó, Tiền và các khoản tương đương tiền cũng tăng mạnh, tăng 87.36%.

Xét về sự biến động:

- Tiền và các khoản tương đương tiền: nhận thấy có sự tăng rõ rệt, cuốinăm 2013 là 20,682,993,079 đồng, tăng 9,643,628,195 đồng so với thời năm 2013 là 20,682,993,079 đồng, tăng 9,643,628,195 đồng so với thời điểm đầu năm, tương ứng tăng 87.36%. Điều này có thể do doanh nghiệp đã chú trọng hơn vào khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.

- Các khoản phải thu ngắn hạn: thời điểm cuối năm 2013 là381,021,384,759 đồng, giảm 62,702,101,686 đồng, tương ứng với tỉ lệ 381,021,384,759 đồng, giảm 62,702,101,686 đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 14.13% so với thời điểm đầu năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm này là do có sự giảm của khoản phải thu nội bộ ngắn hạn, giảm 116,048,425,283 đồng, tương ứng giảm 39.93% và các khoản phải thu khác giảm 1,535,300,817 đồng, tương ứng giảm 50.15% so với đầu năm 2013. Điều này cho thấy, doanh nghiệp đang tiến hành việc cắt giảm các khoản thu trong nội bộ công ty và tăng cường thu hồi nợ từ các khách hàng ( Phải thu khách hàng tăng 39.95%) nhằm tránh thất thoát vốn và tránh nguồn vốn bị chiếm dụng bởi các cơng ty khác. Doanh nghiệp cũng có sự cân nhắc nhất định đối với việc bán chịu cho khách hàng (Trả trước cho người bán chỉ tăng 4.75% so với năm 2012) cho thấy DN đang xác định một cách kĩ lưỡng chính sách bán chịu cho

từng đối tượng khách hàng. Theo đó, dự phịng phải thu nợ NH khó địi cũng giảm 2.95% do tăng phải thu của khách hàng như đã nói ở trên.

- Hàng tồn kho: Tăng 49,484,836,971 đồng, tương ứng tăng 364.67% sovới năm 2012. Điều này cho thấy rằng Công ty đang bị ứ đọng hàng với năm 2012. Điều này cho thấy rằng Công ty đang bị ứ đọng hàng hóa trong năm 2013, việc luân chuyển hàng hóa giảm đáng kể so với năm 2012. Điều này có thể là tăng chi phí kho vận và ứ đọng vốn của DN. Doanh nghiệp cần có các biện pháp quản lý, và bán hàng phù hợp, tránh lãng phí vốn.

- Tài sản ngắn hạn khác: Chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ, tuy nhiên cũngcó giảm đáng kể so với năm 2012, giảm 2,574,711,064 đồng, tương có giảm đáng kể so với năm 2012, giảm 2,574,711,064 đồng, tương đương với tỉ lệ giảm là 27.46%.

Xét về tỉ trọng:

Vốn lưu động của công ty thay đổi theo hướng, tăng tỉ trọng của Tiền và các khoản tương đương tiền, và tăng tỉ trọng của các tài sản ngắn hạn khác. Cụ thể: Tiền và các khoản tương đương tiền tăng từ 2.31% lên 4.39%, đặc biệt, hàng tồn kho có tỉ trọng tăng nhanh nhất từ 2.84% năm 2012 lên 13.37% năm 2013.

Mặc dù các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất trong vốn lưu động tuy nhiên có sự giảm về tỷ trọng so vs năm 2012, cụ thể, năm 2013 tỉ trọng của các khoản phải thu ngắn hạn là 92.89% năm 2012 đến năm 2013 chỉ còn 80.8%.

Qua đây ta thấy, doanh nghiệp cũng có những thay đổi và biến chuyển nhất định trọng chính sách quản lý vốn lưu động. Tuy chưa thật rõ rệt nhưng cũng thể hiện những điểm thay đổi tích cực trong việc sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.

2.2.1.2. Nguồn vốn lưu động của Tập đoàn Việt Á

Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn huy động, có thể phân chia nguồn vốn lưu động thành hai loại:

- Nguồn vốn lưu động thường xun là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên tài sản lưu động thường xuyên cần thiết. Nguồn vốn lưu động thường xuyên tại một thời điểm được xác định như sau:

NVLĐTX = TSNH – Nợ NH.

Nguồn vốn lưu động thường xuyên càng lớn doanh nghiệp càng chủ động trong tổ chức đảm bảo vốn cho doanh nghiệp.

- Nguồn vốn lưu động tạm thời là nguồn vốn lưu động có tính chất ngắn hạn dưới một năm, chủ yếu để đáp ứng những nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lưu động phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này bao gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn, vốn chiếm dụng hợp pháp và được xác định theo công thức:

NVLĐTT = NVNH.

Việc phân loại nguồn vốn lưu động như trên giúp cho người quản lý xem xét huy động các nguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp mình.

BẢNG 2.8: CƠ CẤU NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN VIỆT Á NĂM 2013.

Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch

Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Tỉ lệ (%) 1. Tài sản ngắn hạn 471,559,888,350 477,708,235,934 (6,148,347,584) 2. Nợ ngắn hạn 489,618,443,882 473,382,791,520 16,235,652,362

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư thương mại công nghiệp việt á (Trang 55 - 60)