3.1.3 .Các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu
3.2. Một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách của quận Hả
3.2.5. Biện pháp về tổ chức, con người và cơ sở vật chất phục vụ cho công
tác quản lý ngân sách
Trong thời gian tới quận Hải An cần có kế hoạch cụ thể về chất lượng nhân lực ngành Tài chính, Thuế, Kho bạc Nhà nước đảm bảo đáp ứng các nhiệm vụ phát triển KT-XH và quản lý thu, chi NS địa phương.
Xây dựng bộ máy nhân sự tinh gọn, hoạt động hiệu quả, thường xuyên có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, luân chuyển, tạo điều kiện cho lao động, cán bộ công chức phát huy hết khả năng, năng lực, sở trường công tác; Đảm bảo công khai, dân chủ về tuyển dụng lao động, bổ nhiệm cán bộ; chỉ tuyển dụng thêm lao động, bổ nhiệm cán bộ khi thực sự có nhu cầu.
Có kế hoạch tuyền dụng, nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức, viên chức làm việc trong lĩnh vực tài chính – kế tốn, quản lý ngân sách.
Thường xuyên tập huấn, nâng cao nghiệp vụ trong lĩnh vực kế tốn cho các phịng ban, đơn vị, Ủy ban nhân dân các phường.
Trang bị phần mềm tạo giải pháp hữu ích cho cơng tác hạch tốn kế toán, quản lý thu chi ngân sách.
Cần coi trọng việc học ngoại ngừ và tin học nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ theo quá trình đổi mới trong cơ chế quản lý NSNN.
Cuối cùng, cần nâng cao vai trò lãnh đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền của địa phương cần tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho cán bộ, đảng viên và quần chúng, giúp cho các cơ quan, đơn vị, nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả tổ chức thức hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ song song với việc tôn vinh và nhân rộng các điển hình tiên tiến hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quản lý NSNN.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện (quận) giữ một vai trò rất quan trọng, gắn liền với việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước nói chung cũng như của huyện nói riêng trong từng thời kỳ. Thực hiện quản lý ngân sách cấp huyện là một nhiệm vụ mà ở đó hoạt động thu, chi tài chính ngân sách diễn ra được quản lý công khai, minh bạch và đầy đủ. Vì vậy, cần có sự nhận thức đúng mức và đòi hỏi một cách làm hợp lý đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền và các đơn vị thụ hưởng ngân sách.
Trên cơ sở những vấn đề đã trình bày ở trên, Luận văn đã đạt được những kểt quả chính sau đây:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý NSNN quận làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung cũng như nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước cấp quận. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý ngân sách của các quận khác trên địa bàn thành phố Hải Phòng luận văn đã đưa ra được một số bài học kinh nghiệm góp phần hồn thiện quản lý ngân sách cho quận Hải An.
Thứ hai, từ những số liệu thực trạng tại quận trong giai đoạn 2017- 2021, luận văn đã phân tích, đánh giá mặt được và chưa được của công tác quản lý NSNN, bao gồm các vấn đề: giao dự toán, chấp hành dự toán NSNN; quyết toán NSNN; kiểm tra, giám sát thực hiện NSNN nêu lên những kết quả đat được và hạn chế về quản lý NSNN đồng thời đánh giá các nguyên nhân tác động đến công tác quản lý NSNN trên địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng.
Thứ ba, trên cơ sở định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quận Hải An từ nay đến năm 2026 cũng như định hướng công tác quản lý NSNN, để giải quyết những vấn đề tồn tại, hạn chế trong thực tiễn công tác
quản lý NSNN của quận trong thời gian qua. Luận văn đã đưa ra được một số biện pháp phù hợp với thực trạng của quận để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách quận Hải An trong những năm tới.
Trong quá trình viết luận văn, mặc dù tác giả đã rất cố gắng tuy nhiên do kiến thức của bản thân còn hạn chế, đề tài về quản lý ngân sách nhà nước để thực hiện thực tế được thì u cầu có nhiều giải pháp đồng bộ và thực hiện đồng bộ của các cấp từ trung ương đến địa phương nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cơ giáo và các độc giả góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Chính phủ
Cần phân cấp mạnh hơn trong quản lý, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh tế - tài chính và xác lập rõ trách nhiệm của các cấp để từ đó đặt ra yêu cầu phải tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước.
2.2. Đối với Bộ Tài chính
Trên cơ sở Luật ngân sách nhà nước 2015 đi vào thực tiễn, Bộ Tài chính cần:
Xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp. Cụ thể là: cần rà soát lại các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu nhằm xây dựng định mức phù hợp với điều kiện của từng địa phương.
Quy định sự phối hợp giữa các cơ quan và các cấp, ngnàh đảm bảo chế độ, tiêu chuẩn, định mức ban hành sát với thực tế, có tính khả thi cao để phù hợp với điều kiện thu, chi của từng ngành, từng lĩnh vực mà còn phù hợp với điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội của địa phương.
Đổi mới quy trình thu thuế đối với các đối tượng nộp thuế gồm các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh nhằm nâng cao ý thức tự đăng ký thuế, tự khai, tự tính, tự nộp thuế, ấn định thuế. Đảm bảo đúng quy
trình, đơn giản thủ tục, chặt chẽ, hiệu quả trong công tác thu thuế mà Tổng cục thuế đã ban hành và tiếp tục đổi mới, hồn thiện chính sách giá cả.
2.3. Đối với thành phố Hải Phịng
- Hồn thiện phân cấp nguồn thu ngân sách nhà nước. Mở rộng danh
mục đối tượng thu cho ngân sách cấp xã và tương đương trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại,...
- Hoàn thiện phân cấp quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước nhằm phát huy chức năng và nhiệm vụ của HĐND trong phần cấp chi thường xuyên NSNN, cần loại bỏ các quy định ràng buộc HĐND vào quá nhiều vào cơ quan quản lý cấp trên, sớm khắc phục sự trùng lặp thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp ngân sách trong quyết định, điều chỉnh dự toán và phê chuẩn quyết toán NSNN như hiện nay.
- Đưa ra các chính sách hợp lý nhằm tăng cường thu hút đầu tư tuy nhiên bên cạnh đó cần phải đảm bảo phát triên bền vững.
- Định kỳ, mở các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề về quản lý ngân sách cấp huyện cho các cơ quan, đơn vị, xã, phường thụ hưởng ngân sách quận (huyện) đến đối tượng làm công tác quản lý và chuyên trách tài chính; chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ về đầu tư xây dựng cơ bản nhằm nâng cao năng lực chủ đầu tư.
- Thực hiện việc phối hợp, kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn thực hiện cơng khai minh bạch trong việc phân bố và sử dụng ngân sách, nâng cao nhận thức của các đơn vị sử dụng ngân sách, để các đơn vị thấy được quyền và trách nhiệm của mình trong việc quản lý và sử dụng NSNN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016). Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2015) - Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày
25/6/2015.
3. Bộ Tài chính (2016). Thơng tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách Nhà nước.
4. Bộ tài chính (2020). Thơng tư số 109/2020/TT-BTC ngày 25/12/2020. Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách Nhà nước năm 2021, kế hoạch Tài chính – Ngân sách Nhà nước 3 năm 2021-2023.
5. Bộ Tài chính (2020). Thơng tư số 109/2020/TT-BTCngày 25/12/2020 của Bộ Tài chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm 2021.
6. Bộ Tài chính (2016). Thông tư số 343/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016. Hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách Nhà nước đối với các cấp ngân sách.
7. Bộ Tài chính (2017). Thông tư số 61/2017/TT-BTC ngày 15/6/2017. Hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách đối với các đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức được ngân sách hỗ trợ.
8. Nguyễn Thị Cành (2014). Tài chính cơng. Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
9. Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước.
10. Phan Thu Cúc (2012). Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp hưởng thụ nguồn ngân sách Nhà nước. Nxb Tài chính,
11. Trịnh Tiến Dũng (2011). Về phương pháp lập và phân bổ ngân sách ở nước ta hiện nay. Nxb Tài chính.
12. Học viện Tài chính (2005). Ngân sách Nhà nước. Nxb Tài chính, Hà
Nội.
13. Hội đồng nhân dân thành phố (2016) Nghị quyết số 152/NQ-HĐND ngày 13/12/2016. Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và tỷ lệ điều tiết các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương giai đoạn 2017-2021.
14. Hội đồng nhân dân thành phố (2016) Nghị quyết số 153/NQ-HĐND ngày 13/12/2016. Ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương giai đoạn 2017- 2021.
15. Tào Hữu Phùng (2016). Về định hướng và giải pháp công tác Tài chínhngân sách - Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2016 -2020. Tạp chí Cộng sản, Hà Nội.
16. Quận Hải An, Phịng Tài chính – Kế hoạch. Dự toán Ngân sách Nhà nước quận Hải An năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021.
17. Quận Hải An, Phịng Tài chính – Kế hoạch. Báo cáo quyết toán Ngân