2.5 Đánh giá các nhĩm nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của Eximbank
2.5.4 Nguy cơ (Threats)
- Áp lực cạnh tranh: thứ nhất là sự cạnh tranh của các Ngân Hàng Thương Mại trong nước, các ngân hàng thương mại quốc doanh mới được cổ phần như: Vietcombank, Ngân hàng Cơng Thương cĩ tiềm lực tài chính mạnh, trong khi đĩ, các ngân hàng như ACB, Techcombank, MB lại cĩ sự linh hoạt trong họat động. Thứ hai là cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi: các ngân hàng nước ngồi cĩ lợi thế về vốn, cơng nghệ, trình độ quản trị.
- Nguồn thu chủ yếu của ngân hàng hiện nay là từ họat động tín dụng. Trong khi đĩ, họat động huy động vốn đang gặp khĩ khăn do nguy cơ lạm phát, mất giá đồng tiền; nguồn cho vay cũng gặp phải sự cạnh tranh và tiềm ẩn rủi ro khi nền kinh tế chưa phục hồi.
- Khách hàng trở nên khĩ tính hơn và mong đợi nhiều hơn ở các dịch vụ ngân hàng. Do đĩ, Eximbank phải luơn cải thiện khả năng phục vụ khách hàng.
- Thĩi quen sử dụng tiền mặt trong thanh tốn vẫn cịn phổ biến. Làm hạn chế hiệu quả của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đồng thời dẫn đến nhiều tiêu cực như: tăng chi phí lưu thơng (in ấn, bảo quản, tiêu hủy tiền..) hoạt động thị trường
ngầm như: rửa tiền, tham nhũng, hối lộ… Đây là một thách thức lớn cho các ngân hàng thương mại trong quá trình hồn thiện dịch vụ
- Xuất hiện sản phẩm thay thế : các loại bảo hiểm. Là một trong những thách thức lớn đối với hoạt động của ngành ngân hàng nĩi chung và của Eximbank nĩi riêng.
Kết luận chương 2
Chương 2 đã phân tích thực trạng của Eximbank, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa; các chiến lược kinh doanh của Eximbank từ khi thành lập đến nay và định hướng đến năm 2020, những điều được và chưa được trong các chiến lược này. Ta thấy rằng, Eximbank đã đi từ giai đoạn khủng hỏang, chấn chỉnh củng cố, đến ngày hơm nay, đã cĩ một vị thế nhất định trên thị trường ngân hàng. Để đạt được thành tựu như hơm nay, phần lớn cũng nhờ vào chính sách phát triển đúng đắn của ban quản trị Eximbank. Trong bối cảnh khủng hỏang kinh tế như hiện nay, việc họach định đường lối, chiến lược tốt sẽ giúp Eximbank vượt qua được tình hình khĩ khăn chung của tồn nền kinh tế và cĩ những bước đi đúng đắn, phù hợp, hạn chế thiệt hại xảy ra (nếu cĩ) ở mức thấp nhất, dần dần phát triển hơn và đưa Eximbank tiến lên, đạt được mục tiêu đề ra. Do vậy, việc tiếp tục xây dựng một chiến lược kinh doanh dài hạn, bài bản và mang tính quyết tâm cao là rất cần thiết, nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của Eximbank.
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA EXIMBANK ĐẾN NĂM 2020