Lập ma trận đánh giá nội bộ IFE của Eximbank

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (eximbank) đến năm 2020 (Trang 56)

Bảng 2.4 Lập ma trận đánh giá nội bộ IFE của Eximbank

STT Các yếu tố bên trong

Mức độ quan trọng Phân loại Tổng điểm quan trọng (1) (2) (3) (4) (5) = (3) x (4) 1 Vốn điều lệ 0.09 2 0.22 2 Nhân lực 0.12 2 0.31 3 Uy tín thương hiệu 0.11 3 0.28

4 Quy mơ tổng tài sản 0.12 4 0.41

5 Hạ tầng cơng nghệ 0.12 4 0.41

6 Mạng lưới hoạt động 0.05 1 0.08

8 Văn hĩa doanh nghiệp 0.08 2 0.13

9 Chiến lược marketing 0.08 1 0.12

10 Nợ xấu 0.11 4 0.40

Tổng cộng 1.00 2.73

Tổng số điểm quan trọng của Eximbank là 2.73 : các yếu tố nội lực của Eximbank ở mức khá tốt, hồn tồn cĩ khả năng tận dụng cơ hội , đối phĩ thách thức của thị trường để tăng tốc phát triển trong thời gian tới

2.5 Đánh giá các nhĩm nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của Eximbank

2.5.1 Điểm mạnh (Strenghts)

-Năng lực tài chính: là Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần cĩ qui mơ vốn chủ sở hữu tương đối lớn. Ngồi ra, cịn được SMBC hỗ trợ Eximbank về nguồn vốn, đặc biệt là tài trợ nguồn vốn USD nhằm nâng cao sức mạnh tài chính và khả năng tài trợ vốn cho các khách hàng của Eximbank

-Nhân lực:

+ Đội ngũ lãnh đạo chủ chốt trong HĐQT và Ban Điều Hành đều là những người cĩ kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực ngân hàng nĩi chung và các nghiệp vụ chủ yếu của Eximbank như: ngân hàng bán lẻ, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng, thanh tốn quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu

+ Cĩ kinh nghiệm khắc phục khĩ khăn và vượt qua khủng hoảng: sự thành cơng của Eximbank trong giai đoạn chấn chỉnh, củng cố đã chứng tỏ năng lực của HĐQT và Ban Điều Hành. Đây sẽ là kinh nghiệm quý báu cho việc điều hành của Ngân hàng trong tương lai

+ Đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt huyết, đạo đức tốt, được đào tạo bài bản, cĩ trình độ nghiệp vụ tốt và thái độ phục vụ tận tâm, chuyên nghiệp.

- Quan hệ trong nước và quốc tế:

+ Cĩ hệ thống mạng lưới ngân hàng ở hơn 65 nước trên tồn thế giới

+ Cĩ uy tín về họat động kinh doanh ngoại hối, thanh tốn quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu.

+ Cĩ đối tác chiến lược SMBC (Sumitomo Mitsui Banking Corporation) là một trong số các tập đồn hàng đầu thế giới (SMBC sẽ hỗ trợ Eximbank trong việc xây dựng chiến lược, quản trị điều hành, quản trị rủi ro, phát triển thị phần và các gĩi hợp tác kỹ thuật khác). Đây là nền tảng để Eximbank nâng cao sức cạnh tranh, phát triển nhanh và bền vững

- Thương hiệu: là NHTMCP đầu tiên tại Việt Nam và là Ngân hàng cĩ danh tiếng trong số các NHTMCP hàng đầu tại Việt Nam. Thương hiệu Eximbank tạo lợi thế lớn cho Ngân hàng trong các họat động kinh doanh trong và ngồi nước.

2.5.2 Điểm yếu (Weaknesses)

- Mạng lưới họat động: mạng lưới chi nhánh và hệ thống bán lẻ trong nước cịn

ít - Cơ chế quản trị điều hành: quản trị điều hành cĩ nhiều tầng nấc, chưa phân quyền mạnh cho các cấp quản trị trung gian đã tạo ra sự thiếu linh họat, tốn thời gian khi quyết định, từ đĩ làm mất nhiều cơ hội kinh doanh

- Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng: So với các ngân hàng thương mại cổ phần khác trên thị trường, danh mục sản phẩm của Eximbank cịn hạn chế. Các sản phẩm tín dụng như: cho vay mua xe, tài trợ vốn sản xuất kinh doanh thế chấp bằng khoản phải thu, hàng hĩa cịn khĩ triển khai trong thực tế do việc tiếp thị quảng bá sản phẩm chưa rộng rãi, các quy trình, quy chế cịn nhiều vướng mắc. Ngồi ra, các đơn vị cịn chưa tận dụng được việc bán chéo sản phẩm để mang lại lợi ích gia tăng cho khách hàng. Về sản phẩm huy động thì cơ bản vẫn là sản phẩm tiết kiệm thơng thường kèm theo một số chương trình khuyến mãi (cào số, bốc thăm trúng thưởng, tặng lãi suất..) các sản phẩm huy động khác khơng được tung ra liên tục và tiếp thị rộng rãi để khách hàng chọn lựa, hạn chế khả năng huy động vốn của ngân hàng.

2.5.3 Cơ hội (Opportunities)

- Mơi trường chính trị xã hội ổn định: Ngành ngân hàng rất nhạy cảm với yếu tố chính trị. Sự ổn định về chính trị - xã hội giúp ngân hàng Việt Nam tiếp tục phát triển ổn định. Sự ổn định về chính trị - xã hội cũng chính là một nhân tố quan trọng kéo nguồn vốn tích lũy trong dân cư thành nguồn vốn huy động ngân hàng.

- Thị trường cho họat động ngân hàng nĩi chung và thị trường xuất nhập khẩu nĩi riêng ngày càng phát triển, đây là cơ hội để Eximbank phát huy các thế mạnh của mình, đặc biệt là họat động thanh tốn xuất nhập khẩu.

- Các đối thủ như STB, ACB đang trong giai đoạn khĩ khăn nội bộ, đây là cơ hội để Eximbank củng cố, mở rộng cơ sở khách hàng

- Hội nhập quốc tế giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận và chuyên mơn hĩa các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Chính hội nhập quốc tế cho phép ngân hàng nước ngồi tham gia các dịch vụ của ngân hàng Việt Nam, buộc Ngân hàng Việt Nam phải chuyên mơn hĩa hơn về nghiệp vụ quản trị ngân hàng. Ngân hàng trong nước tiếp cận thị trường tài chính quốc tế dễ dàng hơn, hiệu quả tăng lên trong việc huy động và sử dụng vốn; phản ứng nhanh hơn theo tín hiệu thị trường trong nước và quốc tế nhằm tối đa hĩa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Tạo động lực thúc đẩy,nâng cao tính minh bạch trong hệ thống ngân hàng VN.

2.5.4 Nguy cơ (Threats)

- Áp lực cạnh tranh: thứ nhất là sự cạnh tranh của các Ngân Hàng Thương Mại trong nước, các ngân hàng thương mại quốc doanh mới được cổ phần như: Vietcombank, Ngân hàng Cơng Thương cĩ tiềm lực tài chính mạnh, trong khi đĩ, các ngân hàng như ACB, Techcombank, MB lại cĩ sự linh hoạt trong họat động. Thứ hai là cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi: các ngân hàng nước ngồi cĩ lợi thế về vốn, cơng nghệ, trình độ quản trị.

- Nguồn thu chủ yếu của ngân hàng hiện nay là từ họat động tín dụng. Trong khi đĩ, họat động huy động vốn đang gặp khĩ khăn do nguy cơ lạm phát, mất giá đồng tiền; nguồn cho vay cũng gặp phải sự cạnh tranh và tiềm ẩn rủi ro khi nền kinh tế chưa phục hồi.

- Khách hàng trở nên khĩ tính hơn và mong đợi nhiều hơn ở các dịch vụ ngân hàng. Do đĩ, Eximbank phải luơn cải thiện khả năng phục vụ khách hàng.

- Thĩi quen sử dụng tiền mặt trong thanh tốn vẫn cịn phổ biến. Làm hạn chế hiệu quả của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đồng thời dẫn đến nhiều tiêu cực như: tăng chi phí lưu thơng (in ấn, bảo quản, tiêu hủy tiền..) hoạt động thị trường

ngầm như: rửa tiền, tham nhũng, hối lộ… Đây là một thách thức lớn cho các ngân hàng thương mại trong quá trình hồn thiện dịch vụ

- Xuất hiện sản phẩm thay thế : các loại bảo hiểm. Là một trong những thách thức lớn đối với hoạt động của ngành ngân hàng nĩi chung và của Eximbank nĩi riêng.

Kết luận chương 2

Chương 2 đã phân tích thực trạng của Eximbank, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa; các chiến lược kinh doanh của Eximbank từ khi thành lập đến nay và định hướng đến năm 2020, những điều được và chưa được trong các chiến lược này. Ta thấy rằng, Eximbank đã đi từ giai đoạn khủng hỏang, chấn chỉnh củng cố, đến ngày hơm nay, đã cĩ một vị thế nhất định trên thị trường ngân hàng. Để đạt được thành tựu như hơm nay, phần lớn cũng nhờ vào chính sách phát triển đúng đắn của ban quản trị Eximbank. Trong bối cảnh khủng hỏang kinh tế như hiện nay, việc họach định đường lối, chiến lược tốt sẽ giúp Eximbank vượt qua được tình hình khĩ khăn chung của tồn nền kinh tế và cĩ những bước đi đúng đắn, phù hợp, hạn chế thiệt hại xảy ra (nếu cĩ) ở mức thấp nhất, dần dần phát triển hơn và đưa Eximbank tiến lên, đạt được mục tiêu đề ra. Do vậy, việc tiếp tục xây dựng một chiến lược kinh doanh dài hạn, bài bản và mang tính quyết tâm cao là rất cần thiết, nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của Eximbank.

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA EXIMBANK ĐẾN NĂM 2020

3.1 Định hướng xây dựng chiến lược ngành ngân hàng đến năm 2020.

Quyết định số 112/2006-QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 xác định:

Mục tiêu phát triển Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của NHNN để hình thành bộ máy tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, cĩ đủ nguồn lực, năng lực xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường dựa trên cơng nghệ tiên tiến, thực hiện các thơng lệ, chuẩn mực quốc tế, thực hiện hiệu quả chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đồng thời tạo nền tảng đến sau năm 2010 phát triển NHNN trở thành Ngân hàng trung ương hiện đại, đạt trình độ tiên tiến của các ngân hàng trung ương trong khu vực Châu Á.

- Xây dựng và thực thi cĩ hiệu quả chính sách tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, gĩp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tăng trưởng kinh tế và thực hiện thắng lợi cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước; Điển hình tiền tệ, lãi suất và tỷ giá hối đối theo cơ chế thị trường thơng qua sử dụng linh hoạt cĩ hiệu quả các cơng cụ chính sách tiền tệ gián tiếp.

- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, mở rộng nhanh các lĩnh vực thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh tốn qua ngân hàng; Nâng dần và tiến tới thực hiện đầy đủ tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, chính sách tiền tệ tạo điều kiện huy động và phân bổ cĩ hiệu quả các nguồn lực tài chính; Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài chính để định hướng và khuyến khích cơng chúng tiết kiệm, đầu tư và phát triển kinh doanh.

Mục tiêu phát triển các tổ chức tín dụng (TCTD) đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

5 0

- Cải cách căn bản, triệt để và phát triển tồn diện hệ thống các TCTD theo hướng hiện đại, hoạt động đa năng để đạt trình độ phát triển trung bình, tiên tiến trong khu vực ASEAN với cấu trúc đa dạng về sở hữu, về loại hình TCTD, cĩ quy mơ hoạt động lớn hơn, tài chính lành mạnh, đồng thời tạo nền tảng đến sau năm 2010 xây dựng được TCTD hiện đại, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Châu Á, đáp ứng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng, cĩ khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và thế giới

- Bảo đảm các TCTD, kể cả các TCTD Nhà nước hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thị trường và vì mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận; Phát triển hệ thống TCTD hoạt động an tồn và hiệu quả vững chắc dựa trên cơ sở cơng nghệ và trình độ quản lý tiên tiến, áp dụng thơng lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng thương mại; Phát triển các TCTD phi ngân hàng để gĩp phần phát triển hệ thống tài chính đa dạng và cân bằng hơn; Phát triển và đa dạng hĩa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, đặt biệt là huy động vốn, cấp tín dụng, thanh tốn với chất lượng cao và mạng lưới phân phối phát triển hợp lý nhằm cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện các dịch vụ, tiện ích ngân hàng cho nền kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa

- Hình thành thị trường dịch vụ ngân hàng, đặt biệt là thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các loại hình TCTD, tạo cơ hội cho mọi tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu hợp pháp, đủ khả năng và điều kiện được tiếp cận một cách thuận lợi dịch vụ ngân hàng. Ngăn chặn và hạn chế mọi tiêu cực trong hoạt động tín dụng.

- Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống ngân hàng; tách bạch tín dụng chính sách và tín dụng thương mại, trên cơ sở phân biệt chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại; Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của TCTD trong kinh doanh, tạo điều kiện cho các TCTD trong nước nâng cao năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ và khả năng cạnh tranh. Đảm bảo quyền kinh doanh của ngân hàng và các tổ chức tài chính nước ngồi theo cam kết của Việt Nam với quốc tế; Gắn cải cách ngân hàng

với cải cách doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước; Tiếp tục củng cố lành mạnh hĩa và phát triển các ngân hàng thương mại cổ phần, ngăn ngừa và xử lý kịp thời, khơng để xảy ra đổ vỡ ngân hàng ngồi sự kiểm sốt của NHNN đối với các TCTD yếu kém; Đưa hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân đi đúng hướng và phát triển vững chắc, an tồn, hiệu quả.

Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2020

Năm 201 201 201 201 201 201 201 202 Tăng trưởng GDP (%) 6.5 7 7 7 7 7 7 7 Tổng sản phẩm quốc nội (Triệu USD) 127.08 6 135.347 114.821 154.959 165.806 177.412 189.831 203.119

3.2Chiến lược kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất NhậpKhẩu Việt Nam (Eximbank) đến năm 2020. Khẩu Việt Nam (Eximbank) đến năm 2020.

3.2.1 Tầm nhìn và mục tiêu của Eximbank đến năm 2020

Trong báo cáo thường niên năm 2012, Eximbank đã đưa ra cụ thể tầm nhìn mục ngân hàng, nhằm định hướng rõ mục tiêu kinh doanh của Eximbank đến năm 2020 với nội dung sau:

Tầm nhìn: “…Eximbank trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hiện đại

…. Là ngân hàng cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ tài chính ngân hàng chất lượng cao, là một thương hiệu cĩ uy tín trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và cĩ nhiều đĩng gĩp cho cộng đồng xã hội”.

Mục tiêu: “ Nỗ lực phấn đấu trở thành một trong 3 ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam

- Tiếp tục phát huy thế mạnh là một ngân hàng cĩ nền tảng khách hàng là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khắp cả nước, đồng thời đẩy mạnh hệ thống ngân hàng bán lẻ, đặt biệt là phục vụ cho khách hàng cá nhân

- Đẩy mạnh áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào trong hoạt động của ngân hàng”

3.2.2 Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh của Eximbank đến năm 2020 3.2.2.1 Hình thành chiến lược qua phân tích ma trận SWOT

Qua phân tích ở chương 2, ta cĩ thể nhận thấy cơ hội, nguy cơ, phân tích điểm mạnh, điểm yếu cho phép Eximbank xây dựng ma trận SWOT để lựa chọn chiến lược.

Bảng 3.1 Ma trận SWOT của Eximbank

SWOT ĐIỂM MẠNH (S)

1. Nguồn lực tài chính

2. Nguồn nhân lực cĩ trình độ cao và cĩ nhiều kinh nghiệm lâu năm,cĩ đạo đức tốt

3. Cĩ quan hệ trong nước và quốc tế tốt 4. Thương hiệu mạnh ĐIỂM YẾU (W) 1. Mạng lưới chi nhánh và hệ thống bản lẻ trong nước cịn ít

2. Cơ chế quản trị điều hành cịn hạn chế

3. Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng

CƠ HỘI (O)

1. Mơi trường chính trị - xã hội ổn định

2. Tiềm năng thị trường lớn

3. Các đối thủ cạnh tranh đang trong giai đoạn khĩ khăn

4. Sự tiếp cận và chuyên mơn hĩa nghiệp vụ ngân hàng hiện đại

PHỐI HỢP S/O

1. Chiến lược thâm nhập

thị trường(S1,S2,S3,S4

+ O1,O2,O3)

2. Chiến lược phát triển

thị trường

(S1,S2,S3,S4+ O1,O3)

3. Chiến lược phát triển

sản phẩm

(S1,S2,S4+O1,O2,O3)

PHỐI HỢP W/O

1. Chiến lược kết hợp theo

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (eximbank) đến năm 2020 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w