Các chỉ tiêu tính tốn
Các kiểu thang đo
Định danh Thứ bậc Khoảng Tỷ lệ (1) (2) (3) (4) (5) (1) Thứ bậc của các giá trị * * * (2) Tần số của các giá trị * * * * (3) Mốt (Mode) * * * * (4) Trung vị (Median) * * *
(5) Trung bình (Mean, Average) * *
(6) Sự khác nhau giữa các giá trị * *
(7) Cộng hoặc trừ các giá trị * *
(8) Nhân và chia các giá trị *
(9) Có số Zero thực *
1.3.2. Thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp
Thông tin (Dữ liệu) bao gồm 2 loại: thứ cấp và sơ cấp.
(a) Thơng tin sơ cấp. Thơng tin sơ cấp (cịn gọi là dữ liệu thô) là thông tin
ban đầu, nghĩa là số liệu đƣợc thu thập trực tiếp từ các đối tƣợng nghiên cứu chƣa đƣợc tổng hợp và xử lý. Những thông tin sơ cấp đƣợc thu thập qua các cuộc điều tra khảo sát. Các cuộc điều tra khảo sát có thể đƣợc chia thành nhiều loại. Căn cứ vào tính chất liên tục hay khơng liên tục của việc ghi chép dữ liệu, số liệu điều tra đƣợc phân chia thành số liệu điều tra thƣờng xuyên và số liệu điều tra không thƣờng xuyên. Căn cứ vào phạm vi khảo sát và thu thập số liệu thực tế, số liệu điều tra đƣợc phân chia thành số liệu điều tra tồn bộ và số liệu điều tra khơng toàn bộ.
(b) Thơng tin thứ cấp. Đó là thơng tin đã có sẵn hay dữ liệu đã qua tổng hợp và xử lý. Ví dụ: Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên, thì những dữ liệu liên quan đến kết quả học tập của sinh viên (điểm trung bình, số mơn thi lại) có thể thu thập từ phòng đào tạo. Đây là số liệu thứ
16
cấp. Trái lại, những số liệu liên quan đến việc đi làm thêm của sinh viên đƣợc thu thập trực tiếp từ sinh viên là dữ liệu sơ cấp.
Nguồn thông tin hay dữ liệu thứ cấp là khá đa dạng. Đối với các doanh nghiệp, ngƣời ta có thể sử dụng các nguồn số liệu nội bộ nhƣ (1) Số liệu báo cáo về tình hình sản xuất, tiêu thụ, tài chính, nhân sự của các phịng ban, bộ phận; (2) Các số liệu báo cáo từ các cuộc điều tra khảo sát trƣớc đây. Đối với các cơ quan thống kê nhà nƣớc, ngƣời ta có thể sử dụng các số liệu do các cơ quan thống kê nhà nƣớc (Tổng cục thống kê, cục thống kê Tỉnh/ thành phố...) cung cấp trong niên giám thống kê. Đối với các cơ quan chính phủ, ngƣời ta có thể sử dụng các số liệu do các cơ quan trực thuộc chính phủ (Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND) công bố hay cung cấp. Các số liệu của các báo và tạp chí là những số liệu mang tính chất thời sự và cập nhật cao. Mức độ tin cậy phụ thuộc vào uy tín của cáo báo và tạp chí.
Các nguồn số liệu (sơ cấp, thứ cấp) có thể nhận đƣợc từ những cuộc điều tra thƣờng xuyên và điều tra không thƣờng xuyên. Nếu điều tra thƣờng xuyên, thì số liệu đƣợc ghi chép liên tục theo quá trình phát sinh và phát triển của hiện tƣợng. Ví dụ: Khi điều tra q trình sản xuất của một xí nghiệp, ngƣời ta phải theo dõi và ghi chép liên tục số công lao động, số sản phẩm sản xuất hàng ngày. Nếu điều tra thống kê khơng thƣờng xun, thì tài liệu điều tra chỉ phản ảnh trạng thái của hiện tƣợng ở một thời điểm nhất định. Ví dụ: Điều tra dân số.
Độ tin cậy của các nguồn số liệu (sơ cấp, thứ cấp) phụ thuộc vào phạm vi điều tra. Nguồn số liệu có thể thu đƣợc thơng qua điều tra tồn bộ và điều tra khơng tồn bộ. Điều tra toàn bộ là thu thập tài liệu trên toàn thể các đơn vị thuộc đối tƣợng điều tra. Điều tra khơng tồn bộ là thu thập tài liệu trên một số đơn vị đƣợc chọn ra trong đối tƣợng điều tra. Trong thực tiễn thống kê, do những hạn chế về thời gian, nhân lực và kinh phí, ngƣời ta thƣờng áp dụng phƣơng pháp điều tra khơng tồn bộ hay điều tra mẫu. Phƣơng pháp này bao gồm điều tra theo những mẫu điển hình; điều tra trọng điểm; điều tra chuyên đề. Điều tra theo những mẫu điển hình là chọn ra một số đơn vị nhất định thuộc tổng thể nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế. Sau đó dùng các kết quả thu thập đƣợc để suy rộng thành các đặc điểm của toàn bộ
17
tổng thể. Điều tra trọng điểm là loại điều tra chỉ tiến hành ở một số bộ phận chủ yếu nhất trong toàn bộ tổng thể nghiên cứu. Những bộ phận đƣợc điều tra thƣờng là những bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể. Điều tra chuyên đề (điều tra đơn vị cá biệt) là loại điều tra chỉ tiến hành trên một số rất ít đơn vị cá biệt thuộc tổng thể nghiên cứu, nhƣng đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác nhau của đơn vị đó.
1.4. Dữ liệu định tính và dữ liệu định lƣợng
Những dữ liệu là kết quả quan sát các biến. Chúng có thể là các con số, từ ngữ hay hình ảnh. Trƣớc khi thu thập dữ liệu, nhà nghiên cứu cần phải phân biệt tính chất của dữ liệu. Dữ liệu bao gồm 2 loại: định tính và định lƣợng.
Hình 1.2. Phân biệt dữ liệu định tính và định lƣợng
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Những dữ liệu định tính đƣợc thu thập từ những biến định tính. Những biến định tính phản ánh tính chất, thuộc tính hoặc loại hình của các đối tƣợng nghiên cứu. Ví dụ: Giới tính, nhãn hiệu...Dữ liệu định tính có thể đƣợc thu thập bằng những thang đo định danh có hoặc khơng có thứ bậc hơn kém. Những dữ liệu định tính có thể ở dạng những con số, nhƣng chúng khơng có ý nghĩa số học.
Những dữ liệu định lƣợng đƣợc thu thập từ những biến định lƣợng. Chúng phản ánh mức độ hay giá trị và thƣờng trả lời câu hỏi: Bao nhiêu? Những dữ liệu
DỮ LIỆU Dữ liệu định tính Dữ liệu định lƣợng Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỷ lệ
18
định lƣợng có thể đƣợc thu thập bằng thang đo khoảng hay thang đo tỷ lệ. Ƣu điểm của những dữ liệu định lƣợng là chúng cung cấp nhiều thông tin hơn và dễ áp dụng những phƣơng pháp phân tích trong thống kê tốn học. Nhƣợc điểm là các kết quả điều tra phụ thuộc vào độ chính xác của dụng cụ đo.
Sự khác biệt giữa số liệu định tính và định lƣợng đƣợc tóm tắt ở Bảng 1.4. Từ đó cho thấy số liệu định tính chỉ giúp chúng ta xác định thứ bậc của các giá trị, tần số của các giá trị và những giá trị xuất hiện nhiều nhất (Mode). Số liệu định lƣợng giúp chúng ta xác định thứ bậc của các giá trị, tần số xuất hiện của các giá trị, khuynh hƣớng trung tâm của chuỗi số liệu (trung bình, Mo, Me), sự khác biệt giữa các giá trị, cộng, trừ, nhân và chia giữa các giá trị.
Bảng 1.4. So sánh số liệu định tính và định lƣợng.
Những thống kê Kiểu số liệu
Định tính Định lƣợng (1) (2) (3) Thứ bậc của các giá trị * * Tần số của các giá trị * * Mốt (Mode) * * Trung vị (Median) *
Trung bình (Mean, Average) *
Sự khác nhau giữa các giá trị *
Cộng hoặc trừ các giá trị *
Nhân và chia các giá trị *
Có số Zero thực *
Nguồn: Nguyên lý thống kê, Hà Văn Sơn
Khi thực hiện nghiên cứu, ở giai đoạn lập kế hoạch nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần phải xác định trƣớc các phƣơng pháp phân tích số liệu. Phƣơng pháp phân tích số liệu quyết định phƣơng pháp thu thập số liệu. Một vấn đề có thể đƣợc giải quyết bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Vấn đề quan trọng là ở chỗ, chọn
19
phƣơng pháp thu thập và phƣơng pháp xử số liệu thích hợp nhất. Phƣơng pháp thích hợp nhất là phƣơng pháp trả lời đƣợc nhiều câu hỏi đặt ra và dễ áp dụng.
1.5. Xác định phƣơng pháp thu thập thông tin
(a) Phƣơng pháp thu thập thông tin trực tiếp. Nhà nghiên cứu (điều tra viên) tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng điều tra và trực tiếp thu thập số liệu. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là thu đƣợc số liệu đầy đủ với độ chính xác cao; kịp thời phát hiện sai sót, sửa chữa và bổ sung. Đây là phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến trong điều tra thống kê. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là tốn nhiều thời gian, nhân lực và tài chính. Những thơng tin thu thập có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp và phƣơng pháp thực nghiệm. Theo phƣơng pháp quan sát, nhà nghiên cứu thu thập dữ liệu bằng cách quan sát các hành động, thái độ của đối tƣợng trong các tình huống nhất định. Ví dụ: Quan sát thái độ của khách hàng khi mua sản phẩm. Theo phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, nhà nghiên cứu trực tiếp hỏi đối tƣợng đƣợc điều tra và tự ghi chép dữ liệu vào bảng câu hỏi hay phiếu điều tra. Phƣơng pháp này phù hợp với những cuộc điều tra phức tạp, cần thu thập nhiều dữ liệu. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp là tốn nhiều thời gian, nhân lục và kinh phí. Ƣu điểm của phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp là thời gian nghiên cứu dài hay ngắn phụ thuộc vào dữ liệu cần thu thập; nhân viên trực tiếp phỏng vấn có điều kiện để giải thích một cách đầy đủ, cặn kẽ, đặt các câu hỏi chi tiết để khai thác thông tin và kiểm tra dữ liệu trƣớc khi ghi chép vào phiếu điều tra. Phỏng vấn trực tiếp có thể phỏng vấn cá nhân hoặc phỏng vấn nhóm. Nghiên cứu thực nghiệm là thu thập dữ liệu từ những thí nghiệm. Trình tự nghiên cứu bắt đầu từ xác định những yếu tố ảnh hƣởng (biến giải thích) và những biến quan tâm (biến phản hồi = phản ứng). Sau đó thay đổi những yếu tố ảnh hƣởng và xác định phản ứng của những biến phản hồi. Ví du: Phân tích năng suất lao động của hai nhóm cơng nhân có những đặc điểm giống nhau về tuổi, sức khỏe và tay nghề, nhƣng khác nhau về điều kiện sản xuất. Biến quan tâm ở đây là năng suất lao động, cịn biến giải thích là điều kiện sản xuất khác nhau. Sau đó thu thập thơng tin về năng suất lao động của 2 nhóm cơng nhân này và
20
áp dụng các phƣơng pháp thống kê để xác định ảnh hƣởng của điều kiện làm việc đến năng suất lao động.
(b) Phƣơng pháp thu thập thông tin gián tiếp. Nhà nghiên cứu (điều tra viên) không trực tiếp tiếp xúc với đối tƣợng điều tra và không trực tiếp thu thập số liệu. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện theo hình thức thu thập số liệu chủ yếu từ những bảng kê khai theo yêu cầu trong phiếu điều tra, những biểu mẫu gởi theo bƣu điện, hệ thống chứng từ và sổ sách, biểu mẫu báo cáo, trao đổi qua điện thoại...Ƣu điểm của phƣơng pháp này là giảm đƣợc nhiều thời gian, nhân lực và tài chính. Nhƣợc điểm là kết quả phụ thuộc vào độ chính xác của những tài liệu tham khảo và tỷ lệ ngƣời gửi lại những câu trả lời. Khảo sát qua điện thoại cũng hữu hiệu nhƣng một số ngƣời sẽ từ chối trả lời. Nói chung, độ tin cây của số liệu đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp này là không cao. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp khơng có điều kiện thu thập số liệu trực tiếp.
Bài tập chƣơng 1
Câu hỏi 1. Định nghĩa tổng thể thống kê và cho ví dụ? Câu hỏi 2. Định nghĩa đơn vị thống kê và cho ví dụ?
Câu hỏi 3. Định nghĩa và cho ví dụ về tiêu thức hay biến số thống kê? Những tiêu
thức thống kê bao gồm mấy loại? Hai tiêu thức “Có bệnh và khơng có bệnh” và “Thích ăn và khơng thích ăn sữa Vinamilk” là loại tiêu thức định tính hay định lƣợng?
Câu hỏi 4. Nhà nghiên cứu A đo biến bệnh bằng 2 dấu hiệu là có bệnh và khơng có
bệnh. Nhà nghiên cứu B đo biến bệnh bằng 5 dấu hiệu là rất tốt, tốt, bình thƣờng, kém và rất kém. Hãy xây dựng thang đo cho 2 trƣờng hợp trên?
Câu hỏi 5. Phân biệt các khái niệm và cho ví dụ: Tổng thể đồng chất và tổng thể
không đồng chất? Tổng thể chung và tổng thể bộ phận? Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn?
21
Câu hỏi 5. Những biến định lƣợng đƣợc phân chia thành mấy loại? Cho biết cách
thức tổng hợp và báo cáo kết quả đối với những biến định lƣợng rời rạc và những biến định lƣợng liên tục?
Câu hỏi 6. Hãy hoàn chỉnh kết quả báo cáo số liệu về tình trạng sức khỏe của 200
cán bộ của cơ quan A theo số liệu ở Bảng 1.1. Kí hiệu: rất tốt = 1, tốt = 2, bình thƣờng = 3, kém = 4 và rất kém = 5.
Bảng 1. Tình trạng sức khỏe của 200 cán bộ ở cơ quan A.
Tình trạng sức khỏe Số ngƣời Tần suất Tần số tích lũy (Ngƣời) Tỷ lệ tích lũy (%) (1) (2) (3) (4) 1 35 2 50 3 100 4 10 5 5 Tổng số 200
Câu hỏi 7. Định nghĩa chỉ tiêu thống kê? Chỉ tiêu thống kê đƣợc phân chia thành
mấy loại và cho ví dụ?
Câu hỏi 8. Hai chỉ tiêu “Tổng doanh thu năm” và “Doanh thu bình quân năm” của
sản phẩm X là loại chỉ tiêu nào?
Câu hỏi 9. Định nghĩa thang đo định danh? Thang đo định danh bao gồm mấy loại?
Hãy cho biết ý nghĩa của những loại thang đo này?
Câu hỏi 10. Định nghĩa thang đo khoảng? Thang đo khoảng đƣợc sử dụng trong
trƣờng hợp nào? Việc ghép số liệu thành những nhóm đem lại những ƣu điểm và nhƣợc điểm gì?
Câu hỏi 11. Định nghĩa thang đo tỷ lệ và cho ví dụ? Thang đo tỷ lệ đƣợc sử dụng
22
Câu hỏi 12. Định nghĩa thang đo Likert? Thang đo này đƣợc sử dụng trong những
trƣờng hợp nào?
Câu hỏi 13. Phân biệt thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp? Hai loại thông tin này
đƣợc sử dụng trong những trƣờng hợp nào?
Câu hỏi 14. Phân biệt biến định tính và biến định lƣợng? Hai loại loại biến này
đƣợc sử dụng trong những trƣờng hợp nào? Những biến định lƣợng có thể đƣợc chuyển thành những biến định tính hay không? Việc chuyển những biến định lƣợng thành những biến định tính có ƣu điểm và nhƣợc điểm gì?
Câu hỏi 15. Phân biệt phƣơng pháp thu thập thông tin trực tiếp và phƣơng pháp thu
thập thông tin gián tiếp? Hai phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong những trƣờng hợp nào? Ƣu điểm và nhƣợc điểm của hai phƣơng pháp này?
23
Chƣơng 2
THIẾT LẬP BẢNG KHẢO SÁT GIỚI THIỆU
Chƣơng 2 giới thiệu phƣơng pháp xây dựng bảng câu hỏi và chọn thang đo phù hợp với những biến nghiên cứu. Bảng câu hỏi là một công cụ đƣợc dùng trong nghiên cứu định lƣợng để thu thập những thông tin về một vấn đề nào đó từ nhiều đối tƣợng khác nhau. Muốn nhận đƣợc kết quả tốt, chúng ta cần phải có một bảng câu hỏi hồn chỉnh và logic. Điều đó giúp ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu vấn đề và trả lời chính xác những câu hỏi đặt ra.
MỤC TIÊU
- Phân biệt rõ những câu hỏi đóng và câu hỏi mở. - Xác định thang đo phù hợp với nội dung nghiên cứu. - Xây dựng bảng câu hỏi phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
2.1. Câu hỏi mở và câu hỏi đóng Câu hỏi đóng Câu hỏi đóng
Câu hỏi đóng là câu hỏi chứa đựng toàn bộ các phƣơng án có khả năng trả lời. Ngƣời đƣợc hỏi chỉ việc đánh dấu vào những phƣơng án mà mình chọn.
Câu hỏi mở
Câu hỏi mở là loại câu hỏi khơng có sẵn các phƣơng án trả lời trƣớc. Ngƣời trả lời chỉ nhận đƣợc câu hỏi. Độ chính xác của thơng tin thu đƣợc từ dạng câu hỏi này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ hiểu biết, ý thức cá nhân và tâm trạng của ngƣời trả lời.
24
Bảng 2.1. Phân biệt câu hỏi đóng và câu hỏi mở
Câu hỏi đóng Câu hỏi mở
Ƣu điểm - Tốn ít thời gian để hồn thành bảng trả lời.
- Các câu trả lời đã đƣợc chuẩn bị trƣớc, giải thích và bổ sung cho câu hỏi, nên mọi ngƣời hiểu câu hỏi theo cùng một nghĩa.
- Mặt khác, tính khuyết danh đảm bảo nhận đƣợc thông tin khách quan và thuận tiện cho việc xử lý thống kê.
- Tốn nhiều thời gian hoàn thành bảng trả lời.
- Nhà nghiên cứu nhận đƣợc