Nguyên nhân từ phía Eximbank

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 71 - 73)

6. KẾT CẤU LUẬN VĂN

2.3. KHẢO SÁT KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠ

2.3.4.3. Nguyên nhân từ phía Eximbank

sự chƣa đáp ứng yều cầu

Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, Eximbank đã có những thay đổi quan trọng trong Ban điều hành và đội ngũ cán bộ chủ chốt. Tuy nhiên do quá trình thay đổi, bổ sung nhân sự quá gấp rút nên chƣa đủ thời gian thẩm định năng lực một số ngƣời để có sự bố trí đúng ngƣời, đúng việc.

Eximbank chƣa chú trọng và đầu tƣ đúng mức vào đào tạo và bỗi dƣỡng chuyên môn đội ngũ nhân sự - yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ hoạt động nào. Đặc biệt đối với đội ngũ KSNB chƣa đƣợc đào tạo bài bản, quy cũ, mà chủ yếu là ngƣời đi trƣớc hƣớng dẫn lại cho ngƣời đi sau. Các lớp đào tạo chuyên sâu cho cán bộ KSNB rất ít, chủ yếu là tự đào tạo. Cơng tác đào tạo vẫn cịn vƣớng phải khó khăn là các cán bộ KSNB đƣợc điều động phân tán khắp các tỉnh thành và khắp các địa bàn trong cùng tỉnh thành. Do đó, để có thể tập trung đào tạo các cán bộ KSNB tại một địa điểm cần phải có thời điểm thích hợp, cịn nếu thực hiện cơng tác đào tạo từ xa thì sẽ tốn kém chi phí.

Bản thân cơng tác KSNB cũng khơng phải là vị trí "hot" trong ngân hàng bởi vì tính chất cơng việc đặc thù cần sự tỷ mẩn, cận thận, sự nhàm chán dễ bắt gặp do phải lặp đi lặp lại công việc, do tính kép kín ngồi ở bộ phận back-office. Sự thiếu hụt nhân sự của phòng KSNB một phần do yếu tố khách quan vì đây là bộ phận tƣơng đối mới của Ngân hàng, cũng nhƣ một phần là do ngân sách phân bổ cho Phòng còn hạn hẹp nên chƣa thể tuyển dụng đƣợc đầy đủ số lƣợng nhân viên đáp ứng đủ yêu cầu của công việc.

Hệ luỵ của việc thiếu nhân sự của Phòng dẫn đến các cán bộ KSNB bị quá tải với số lƣợng cơng việc và áp lực địi hỏi phải kiểm sốt hồ sơ tín dụng một trong thời gian ngắn (thƣờng là từ 5 – 30 phút/hồ sơ giải ngân), dẫn đến các cán bộ KSNB ít có thời gian để tìm hiểu và nắm bắt các thơng tin, quy định, quy chế mới ban hành. Mặc khác, do các quy định, quy chế thƣờng xuyên thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế nên cán bộ KSNB khó có thể nắm bắt đầy đủ và kịp thời. Eximbank đã triển khai mơ hình 03 bộ phận nhằm phân công, phân

nhiệm, tách bạch quyền hạn, trách nhiệm của từng cá nhân để giảm thiểu tối đa rủi ro trong quá trình thẩm định, cấp tín dụng và quản lý hồ sơ tín dung, tuy nhiên, hiện tại, hầu hết các PGD khơng đủ nhân sự để triển khai mơ hình này, một số CN vẫn thiếu vị trí trƣởng FP/MO/BO.

Việc trao đổi thơng tin, cập nhật văn bản chƣa kịp thời, nhanh chóng:

thời gian qua, chính sách tín dụng của Eximbank thay đổi liên tục, một phần cũng do sự thay đổi chính sách chung của Chính phủ và NHNN, một phần cũng do hạn chế về mặt kiến thức của nhân viên hƣớng dẫn nghiệp vụ. Một số hƣớng dẫn chƣa thực sự chặt chẽ, chƣa cụ thể, gây khó khăn trong cơng tác thực hiện. Bên cạnh đó, các hƣớng dẫn của các Khối, Phịng ban đơi khi mâu thuẫn nhau, lúc phát sinh thì lại khơng biết thực hiện theo hƣớng dẫn của Khối nào cho đúng. Trong khi đó, đa số các cơng văn ban hành lại khơng ghi cụ thể tên và số điện thoại của nhân viên giải đáp thắc mắc, phụ trách chính.

Chƣa tn thủ quy trình cho vay: nhiều khoản tín dụng đƣợc cấp khá vội vàng, chạy theo yêu cầu của KH mà thiếu đi sự phân tích, thẩm định tín dụng. Việc cấp tín dụng mang tính cảm tính, nặng về tài sản đảm bảo mà khơng dựa vào q trình thu thập thông tin, phân tích và xử lý thiếu thận trọng. Quá trình giám sát sau cho vay còn tiến hành lỏng lẻo, qua loa, chiếu lệ.

Thiếu giám sát và quản lý sau cho vay: Đây cũng là đặc điểm chung của

các NH trong nƣớc, thƣờng có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trƣớc khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của CBTD nói riêng và của ngân hàng nói chung. Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và NH nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gian qua Eximbank chƣa thực hiện tốt công tác này. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của CBTD, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các

doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp đƣợc kịp thời, đầy đủ các thông tin mà Eximbank yêu cầu.

Đạo đức nghề nghiệp của một số nhân viên ngân hàng chƣa đƣợc xem trọng: Ngồi việc địi hỏi trình độ chun mơn phải cao, đạo đức nghề nghiệp

của nhân viên ngân hàng cũng cần phải đƣợc xem trọng. Nhƣng thực tế vì lợi ích cá nhân, một số nhân viên ngân hàng đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp, cố ý làm trái quy định. Chẳng hạn, CBTD đã:

+ Thực hiện giải ngân nhiều lần trong ngày để đảo nợ cho các khoản vay đến hạn (áp dụng đối với cho vay theo phƣơng thức hạn mức);

+ Thông đồng với khách hàng làm giả mạo chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn...

Nhƣ vậy, những vi phạm này là nguyên nhân làm cho ngân hàng gặp nhiều rủi ro trong quá trình thu hồi nợ vay, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w