3.2.1 .Giải pháp đối với Eximbank
3.2.1.3. Giải pháp đối với hoạt động kiểm soát nội bộ trong quy trình tín dụng
Thiết kế sổ tay tín dụng
Eximbank nên thiết lập sổ tay tín dụng đƣa ra những khn khổ các chính sách, nguyên tắc, tổng hợp những hƣớng dẫn cụ thể, trình tự thủ tục cho vay và hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng, NHNN và các cơ quan khác. Sổ tay tín dụng có thể đƣợc xây dựng gồm các nội dung cơ bản nhƣ sau:
+ Giới thiệu khái quát về cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng.
+ Chính sách tín dụng và chiến lƣợc cơ bản của ngân hàng. Chính sách tín dụng sẽ định hƣớng ý chí và hành động của CBTD gồm chính sách khách hàng, chiến lƣợc phát triển cơ cấu tín dụng, các loại cho vay sẽ thực hiện, các phƣơng hƣớng giải quyết các ngoại lệ nhƣ cho vay vƣợt mức, xử lý các khoản nợ có vấn đề…Tất cả CBTD đều phải nắm đƣợc những chính sách và chiến lƣợc của ngân
hàng thì mới có thể làm việc một cách hiệu quả thông qua các mục tiêu và định hƣớng cụ thể.
Việc thiết lập sổ tay tín dụng sẽ giúp CBTD dễ dàng trong các hoạt động tác nghiệp, nó giống nhƣ một cẩm nang chỉ dẫn mọi hoạt động tác nghiệp của bộ phận tín dụng, qua đó giúp hạn chế những rủi ro phát sinh do thiếu hƣớng dẫn và tham chiếu cụ thể.
Bên cạnh đó, do đặc thù của hoạt động tín dụng là dựa vào các quy định của pháp luật nên luôn biến động và cần cập nhật một cách kịp thời nên cần rà sốt, tái bản có điều chỉnh sổ tay tín dụng, có thể một năm một lần để cập nhật các văn bản pháp lý, các quy định, quy trình, mẫu biểu mới đáp ứng các yêu cầu về đào tạo và nghiên cứu chuyên môn.
Thực hiện đầy đủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Mặc dù quy chế quản lý RRTD và quy định cơ cấu tổ chức đã quy định cụ thể về chức năng của CBTD và từng bộ phận tham gia hoạt động tín dụng, nhƣng do tình hình thiếu nhân sự tại các CN một CBTD có thể kiêm nhiệm nhiều vị trí nên vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm.
Bên cạnh đó, lực lƣợng KSNB còn quá mỏng, 02 – 03 cán bộ tại một CN thì khơng thể kiểm tra, giám sát tồn bộ các hoạt động phát sinh tại CN, do đó, thiếu hẳn bộ phận KSNB tại các Phòng Giao dịch.
Kiểm sốt chất lượng thẩm định tín dụng
+ Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng: Khâu thẩm định và phân tích tín dụng khơng cẩn trọng và thiếu chính xác dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm. Do đó, CBTD cần thực hiện:
- Đánh giá phƣơng án kinh doanh của khách hàng: dựa trên kết quả phân tích tính khả thi, hiệu quả kinh tế của phƣơng án, CBTD có thể lập bảng dự báo tài chính gồm kết quả kinh doanh, cân đối kế tốn dự báo và đặc biệt là bảng báo cáo lƣu chuyển tiền tệ dự báo. Việc phân tích các dịng lƣu chuyển tiền tệ sẽ giúp Ngân hàng có thể dự báo đƣợc luồng tiền mặt mà khách hàng có khả năng trả và cũng tính tốn đƣợc kế hoạch trả nợ hợp lý của khách hàng.
- CBTD khơng nên chỉ chú trọng phân tích các chỉ tiêu tài chính vì các báo cáo tài chính đa số đều đƣợc khách hàng sửa đổi để làm tốt hơn rất nhiều. Để có thể đánh giá đáng tin cậy trong việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, CBTD nên trực tiếp tham quan cơ sở sản xuất của khách hàng, đánh giá khách hàng qua thơng tin liên quan. Tùy vào tính chất quan trọng của khoản vay, CBTD có thể linh hoạt trong q trình thẩm định, những thơng tin trên có thể u cầu doanh nghiệp cung cấp hoặc tiếp xúc thực tế.
- Trong thẩm định các dự án đầu tƣ, tình trạng nâng giá trị thực tế của dự án để đƣợc vay nhiều hơn khá phổ biến. Điều này đã dẫn đến rủi ro bởi vốn tự có tham gia thực sự của khách hàng vay chiếm tỷ lệ thấp dẫn đến tính chịu trách nhiệm của khách hàng không cao, đồng thời khi rủi ro xảy ra thì khả năng thu hồi đƣợc nợ đã giảm sút. Để đảm bảo xác định khách quan và chính xác giá trị tài sản bảo đảm, cần thuê một tổ chức định giá độc lập, có uy tín để thực hiện việc kiểm tốn tồn bộ việc thanh quyết tốn giá trị cơng trình và định giá tài sản. Đồng thời thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc việc chứng minh nguồn vốn tự có tham gia dự án của khách hàng, giải ngân đối ứng theo tiến độ cơng trình.
Tăng cường kiểm sốt q trình giải ngân và khâu giám sát sau khi cho vay
+ Thực hiện giải ngân theo đúng các quyết định cấp tín dụng của cấp phê duyệt, đối chiếu giữa mục đích vay, yêu cầu giải ngân và cơ cấu các chi phí trong nhu cầu vốn của khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh và hợp lệ.
+ Khâu giám sát cho vay tại Eximbank còn nhiều hạn chế, CBTD thực hiện chƣa đầy đủ và còn nhiều hạn chế chủ quan. Những RRTD xuất hiện sau khi cho vay không chỉ do bản thân phƣơng án kinh doanh kém hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà cịn do ngân hàng khơng kiểm sốt đƣợc dòng tiền sau khi kết thúc phƣơng án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền này vào các mục đích kém hiệu quả hay không minh bạch. Để phòng ngừa những rủi ro này, cần thực hiện kiểm soát chặt chẽ sau khi cho vay:
- Thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù của các khoản vay, chất lƣợng khách hàng. Nên sử dụng xếp hạng tín dụng nội bộ làm cơ sở cho việc xác định định kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc nửa năm kiểm tra sử dụng vốn vay. Đối với những khách hàng có nợ xấu, cần kiểm tra nhận định, phân tích và giải pháp thu hồi nợ đúng đắn nhằm hạn chế rủi ro.
- Trong kiểm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực hiện kiểm tra trên thực tế, có đánh giá về việc sử dụng vốn, về tài sản bảo đảm của khách hàng. Việc kiểm tra phải đƣợc lập thành biên bản chi tiết với từng khoản mục cụ thể theo số liệu thực tế, số liệu trên sổ sách và số liệu kế hoạch, tránh nhận xét chung chung là tiền vay sử dụng ”đúng mục đích”, tình hình sản xuất kinh doanh ”bình thƣờng” nhƣ hiện nay. Cần có sự phân tích và đánh giá kịp thời những dấu hiệu của rủi ro nhƣ khách hàng có khó khăn trong việc trả nợ, sự thay đổi của mơi trƣờng kinh doanh, tình hình thị trƣờng ảnh hƣởng xấu đến phƣơng án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật, … dựa trên hệ thống các tín hiệu cảnh báo sớm về RRTD để nắm bắt khả năng xử lý chủ động, kịp thời và thích hợp:
•Nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích ghi trên giấy đề nghị vay vốn, Ngân hàng lập biên bản và thu hồi nợ trƣớc hạn.
•Nếu qua kiểm tra thấy thiếu TSĐB nợ vay, ngân hàng yêu cầu bổ sung bảo đảm hay thu hồi một phần vốn vay; nếu kiểm tra phát hiện ngƣời vay cung cấp thơng tin sai lệch, có những biểu hiện gian trá để vay vốn, ngân hàng ngƣng cho vay tiếp, tìm mọi cách thu hồi vốn vay.
•Nếu xét thấy khách hàng gặp khó khăn tạm thời về tình hình tài chính, ngân hàng hỗ trợ cho khách hàng bằng cách gia hạn nợ hay tăng vốn vay nhằm tạo điều kiện cho khách hàng phục hồi sản xuất kinh doanh để đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng.
- Đặc biệt cần theo dõi chặt chẽ các nguồn tiền của khách hàng trên cơ sở xây dựng cơ chế kiểm tra với từng loại vay. Kiểm tra chặt chẽ nguồn tiền từ phƣơng án kinh doanh sẽ giúp ngân hàng kịp thời thu nợ đúng hạn.
- Ngoài ra, trong khâu giám sát tài sản đảm bảo, CBTD cần phải tiến hành theo dõi thƣờng xuyên và đột xuất bằng cách trực tiếp đến xem xét và đánh giá hiện trạng TSĐB. Khâu giám sát này phải đƣợc ngân hàng chú trọng vì đây là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng khi có rủi ro xảy ra.
Chú trọng hồn thiện cơng tác xử lý các phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng
Nợ xấu là điều khơng ai muốn nhƣng nó vẫn ln tồn tại ở bất cứ ngân hàng nào, do đó thiết lập cơ chế xử lý nợ có vấn đề là một đòi hỏi khách quan. Để giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra, cần có sự phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận có liên quan cũng nhƣ một bộ máy đủ mạnh, đủ tầm để giải quyết những vấn đề phát sinh trong tiến trình xử lý. Trong xử lý nợ có vấn đề, cần thực hiện các bƣớc tuần tự và thận trọng cần thiết, khơng nên nóng vội mà phá vỡ những mối quan hệ đã đƣợc thiết lập với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng truyền thống.