Theo số liệu nghiên cứu của bộ phận bán hàng tại TSV, đầu năm 2013 TSV sẽ tấn cơng mạnh mẽ vào thị trường khu vực miền Bắc, Tây nam bộ và xuất khẩu ra nước ngồi nên trong thời gian này cần gia tăng sản xuất, tăng sản lượng tồn kho để đáp ứng nhu cầu trong thời gian tới. Đây cũng là điều kiện cần thiết để TSV phát triển mở rộng thị trường, vì vậy TSV cần:
- Nhanh chĩng thực hiện việc khảo sát, thuê mướn bồn chứa, sử dụng dịch vụ sản xuất của các đối thủ trong ngành để tăng sản lượng nhập hàng và tồn trữ hàng hố. Khi cĩ đơn hàng sẽ tận dụng phương tiện xếp dỡ hàng hố tại kho mình thuê, giảm áp lực cho nhà máy TSV.
- Triển khai kế hoạch thuê kho, bãi cĩ máu che ở các KCN gần ngã tư vũng tàu để thuận tiện việc giao hàng cho các khách hàng ở khu vực lân cận, và đồng thời tồn trữ hàng hố chuẩn bị cho việc đơn hàng gia tăng khi mở rộng thị trường.
- Đầu tư mua mới 3 xe nâng để phục vụ việc giao và nhận hàng. 3.5.1.7Về chi phí hoạt động
Chi phí là yếu tố rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, làm thế nào để giảm được đến mức thấp nhất chi phí khơng cần thiết là điều mà các doanh nghiệp mong muốn. Giảm chi phí sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng thêm lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh trước các đối thủ, đống thời tăng hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp. Dưới đây là một số giải pháp TSV cần triển khai thực hiện nhằm giảm chi phí .
- Sắp xếp và bố trí lại cơng việc một cách hợp lý nhằm hạn chế tình trạng ca 2 làm khơng đủ 8h mỗi ngày, vì khối văn phịng của nhà máy chỉ làm việc tới 5h chiều, nên ca 2 ở bộ phận sản xuất khơng cĩ ai quản lý, làm khơng hết 8h mỗi ngàylàm lãng phí cơng lao động.
- Kiện tồn lại bộ máy tổ chức, quản lý xuyên suốt các bộ phận chức năng và bộ phận sản xuất. Thực hiện định mức lại tồn bộ lao động hiện cĩ tại cơng ty với phương châm: tập trung đủ nguồn nhân lực cho sản xuất, phấn đấu tinh gọn khối chức năng.
- Thuê đội bốc xếp lưu động tại khu cơng nghiệp để giảm bớt chi phí trong việc xếp dỡ hàng hố, giảm thiểu chi phí quản lý cho vấn đề này, giảm áp lực cho xe nâng.
- Kiểm tra và định mức chặt chẽ việc cấp phát xăng dầu và các trang thiết bị trong nhà máy nhằm hạn chế tiêu cực và kiết kiệm chi phí.
- Xây dựng và khốn lại cơng tác phí hợp lý cho đội ngũ nhân viên bán hàng, chăm sĩc khách hàng thường xuyên đi cơng tác bên ngồi.
- Cắt giảm các chi phí khơng phù hợp cụ thể như: phụ cấp điện thoại, chi phí điện thoại, tiếp khách, nước, bảo trì, văn phịng phẩm vì hiện tại lĩnh vực này cịn nhiều lãng phí.
- Lên kế hoạch nhập hàng hố, nguyên liệu hợp lý, tránh tình trạng tồn kho quá lâu mặt hàng nào đĩ.
3.5.2Các kiến nghị nhằm thực hiện tốt các chiến lược
Để đề tài nghiên cứu trên được khả thi, tơi xin đề xuất một số kiến nghị đối với tập đồn Thai Oil Public như sau:
Nên xây dựng lại chính sách kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam cụ thể về giá, vấn đề thanh tốn tiền hàng hay hạn mức cơng nợ của khách hàng.
Xúc tiến nhanh cơng việc thuê mướn kho ở các KCN gần ngã tư vũng tàu để giảm chi phí vận chuyển cũng như lưu trữ hàng hố. Tìm kiếm đối tác để thuê bồn chứa thêm nhiều mặt hàng khác nhau để đáp ứng yêu cầu của nhiều khách hàng khác nhau.
Cĩ chế độ khen thưởng cũng như động viên cho nhân viên bằng cách tăng thưởng hàng năm, cho nhân viên và gia đình nhân viên đi du lịch mỗi năm ít nhất 1 lần.
Tập đồn nên lựa chọn những sản phẩm chất lượng để nhập về cho TSV để khơng làm mất uy tín của TSV ở thị trường Việt Nam.
Đầu tư nâng cấp các tàu chở hàng để đảm bảo chất lượng hàng hố, đồng thời tiết kiệm chi phí xử lý hàng tàu. Đồng thời sắp xếp lịch tàu thật chính xác theo yêu cầu của TSV để tránh trường hợp bị động do thủ tục hải quan giải quyết chưa xong và TSV cĩ kế hoạch bố trí nhân lực, vật lực một cách hợp lý, giảm thiểu chi phí.
Cho phép BGĐ của TSV cĩ quyền quyết định tuyển dụng thêm nhân sự khi cĩ nhu cầu, cĩ quyền khen thưởng những cá nhân cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác phịng chống cháy nổ, gia tăng năng suất sản xuất…
KẾT LUẬN
Với các yêu cầu đặc thù và tính cạnh tranh gay gắt của ngành cơng nghiệp hố chất, TSV đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong việc sản xuất và kinh doanh mặt hàng nguy hiểm nhưng rất cần thiết trong ngành cơng nghiệp hiện nay. Với tiêu chí của TSV hiện nay là: sản phẩm chất lượng, vận chuyển an tồn, dịch vụ hồn hảo làm hài lịng khách hàng.
Chắc chắn một điều rằng, hoạt động kinh doanh ngành hàng dung mơi trong thời gian tới sẽ cĩ nhiều biến động, vì hiện nay Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, thêm nữa cơng cuộc Cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước của Việt Nam đã cĩ những thành cơng nhất định. Chính những yếu tố này gĩp phần làm cho nền cơng nghiệp của Việt Nam phát triển khộng ngừng, là điều kiện thuận lợi cho nhiều đối thủ
mới gia nhập ngành kinh doanh hố chất. Các đối thủ cạnh tranh mạnh cũng sẽ cĩ những biện pháp đối phĩ với tình hình chung của nền kinh tế cũng như sự đổi mới về chính sách mở cửa của chính phủ đối với ngành kinh doanh dung mơi. Do đĩ, nếu TSV khơng cĩ những chiến lược cụ thể và hiệu quả thì vị thế của TSV trên thương trường khĩ cĩ thể giữ vững.
Ngay từ bây giờ, TSV cần cĩ những đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất, kỹ thuật sản xuất đồng thời nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên lao động, chăm lo cho đời sống nhân viên lao động, khơng ngừng cải tiến cơng nghệ, phát huy hiệu quả việc hoạch định chiến lược lâu dài và phù hợp, khắc phục những mặt hạn chế nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu và làm hài lịng khách hàng để trở thành nhà cung cấp sản phẩm dung mơi của ngành dầu khí hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Châu Á. Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao với giá cả hợp lý và dịch vụ hồn hảo cạnh tranh được với những đối thủ hiện nay như Thiên Nghĩa, Sapa, PKG, Riverbank, Vạn An, Sojit… Thơng qua đĩ là một đánh giá về hiệu quả kinh doanh thành cơng của TSV tại thị trường Việt Nam.
Luận văn đã được thực hiện với sự cố gắng rất cao, tuy nhiên với kiến thức và thời gian cĩ hạn do phải đảm bảo cơng tác chuyên mơn tại cơng ty, nên luận văn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì vậy, rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ, lãnh đạo của cơng ty và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hồn chỉnh hơn và khả thi trong thực tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO -----------------
1. Bảng tổng kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty TSV từ năm 2008 đến nay.
2. Cẩm nang kinh doanh Havard – Havard Business Essentials, NXB Tổng hợp TP.HCM 2006.
3. Các tạp chí thời báo kinh tế Việt Nam và báo Doanh Nhân Sài Gịn.
4. David H.Banngs, JR, Hướng dẫn lập hế hoạch kinh doanh, NXB Thống kê TP.HCM 2004.
5. Dương Ngọc Dũng, Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael E.Porter. 6. Đào Huy Huân, Quản trị học trong tồn cầu hố, NXB Thống kê năm 2006.
7. Fred R.David Khái luận về quản trị chiến lược (concepts of strategic management), NXB Thống kê năm 2006.
8. Hồ Đức Hùng, Quản trị marketing, trường Đại học kinh tế năm 2004.
9. Lê Thanh Hà, TS Hồng Lâm Tịnh, Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp, NXB trẻ 1998.
10. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội năm 2006.
11. Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học, NXB Thống kê năm 2005.
12. Nguyễn Đình Thọ, Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp ngành QTKD thực trạng và giải pháp, NXB văn hố – thơng tin 2008.
13. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống kê năm 2005. 14. Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê 2001.
15. Các trang web:
http://bachkhoatp.blogspot.com/2011/10/thi-truong-hoa-chat-viet-nam-tieu-thu
http://bachkhoatp.blogspot.com/2010/03/huong-toi-chien-luoc-canh-tranh-trong-nganh- hoa-chat
BGĐ + Bán hàng -> Kế hoạch
Bộ phận thu mua ->tìm nhà cung cấp
BGĐ + Bán hàng + Thu mua -> giá
Bộ phận xuất nhập khẩu
Bộ phận kho, sản xuất
Phịng thí nghiệm, vận hành
Phụ lục 1
Qui trình nhập hàng bằng tàu thuỷ
Diễn giải:
- Dựa vào tình hình bán hàng của cơng ty, BGĐ họp bàn với bộ phận bán hàng để đưa ra kế hoạch mua hàng (số lượng và chủng loại).
- Sau khi cĩ được kế hoạch mua hàng, bộ phận thu mua liên hệ để tìm kiếm nhà các nhà cung cấp, lấy báo giá của ít nhất 3 nhà cung cấp và yêu cầu họ gửi mẫu sản phẩm trước để kiểm tra chất lượng.
- BGĐ họp bàn cùng với bộ phận bán hàng và thu mua thống nhất ý kiến chọn nhà cùng cấp với giá cả và chất lượng hợp lý cho thị trường Việt Nam ở thời điểm hiện tại -> tiến hành lập hợp đồng mua bán với nhà cung cấp.
- Sau khi hồn tất thủ tục mua bán, hợp đồng sẽ được chuyển qua cho bộ phận xuất nhập khẩu tiến hành làm thủ tục hải quan, đồng thời liên hệ với nhà cung cấp để yêu cầu thời gian bơm hàng lên tàu sao cho hợp lý. Song song với việc này, bộ phận xuất nhập khẩu cũng báo lịch tàu đi và về đến cảng cho bộ phận kho của nhà máy TSV để chuẩn bị bồn chứa sản phẩm và báo cho cảng nhập để chuẩn bị nhập tàu.
- Lúc này bộ phận kho và sản xuất kết hợp với nhau để tính tốn và tiến hành rút sản phẩm cịn lại trong bồn ra để đủ chỗ nhận hàng mới về, vệ sinh bồn …
- Khi tàu về đến cảng, bộ phận xuất nhập khẩu phải làm thủ tục nhập khẩu tại cảng, GĐ nhà máy sẽ kết hợp với cơng ty giám định khối lượng (bên thứ 3) tiến hành lấy mẫu sản phẩm giao cho hải quan và cho phịng thí nghiệm của TSV kiểm tra xem hàng hố cĩ đạt chất lượng như mẫu nhà cung cấp đã gửi khơng.
- Bên giám định sẽ chịu trách nhiệm kiểm đếm khối lượng hàng trong khoang tàu và hàng đã bơm vào bồn TSV cĩ đúng với hố đơn nhập khẩu hay khơng?
- Sau khi cĩ kết quả từ phịng thí nghiệm, GĐ nhà máy trực tiếp điều hành bộ phận vận hành tiến hành bơm hàng hố từ tàu lên bồn chứa của TSV.
Nhà cung cấp thùng phuy rỗng (mới hoặc cũ)
Nhà cung cấp nhãn dán trên phuy Kho Nhà cung cấp seal (nắp đĩng phuy)
Kiểm tra trước khi sản xuất
Dây chuyền đĩng phuy
Dán nhãn, đĩng niêm phong
Phụ lục 2
Khách hàng đặt hàng
Bộ phận bán hàng xác nhận và làm hợp đồng
CRC xử lý đơn hàng trên hệ thống SAP-> báo các bên liên quan
Logistic liên hệ nhà vận chuyển sắp xếp phương tiện giao hàng -> báo bộ phận kho
Bộ phận xuất hàng làm lệnh xuất hàng cho lái xe và vận hành
Bộ phận xuất hàng (quản lý kho) làm lệnh xuất hàng cho lái xe và
Vận hành điều khiển bộ phận sản xuất bơm hàng hoặc xuất hàng theo đúng lệnh-> kí tên
Bộ phận quản lý kho xuất hố đơn, giấy chứng nhận chất lượng cho tài xế đi giao hàng.
Phụ lục 3