CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
2.1 Giới thiệu về cơng ty
2.1.1 Thành lập cơng ty TSV
Tháng 11.2009, cơng ty TNHH Top Solvent được biết đến tại Việt Nam khi tập đồn Thái Oil Group mua lại mảng kinh doanh dung mơi tại thị trường Thái Lan và Việt Nam với giá 120 triệu USD từ tập đồn Shell (Hà Lan). Top Solvent (Thái Lan) đã nhận được giấy phép đầu tư tại Đồng Nai và hồn tất việc mua lại Shell Việt Nam để kinh doanh các sản phẩm dung mơi và dầu. Theo giấy phép đầu tư, dự án cĩ số vốn đầu tư 40 triệu USD, và đây cũng là giá của thương vụ.
Top Solvent sẽ được sản xuất, chế biến, tinh chế, pha chế, xử lý, đĩng gĩi các loại dung mơi, chất pha lỗng, chất ức chế điểm chảy của dầu thơ, các chất khử nước sử dụng trong khai thác dầu mỏ và các hĩa chất khác, quyền phân phối, nhà máy đặt tại Khu Cơng Nghiệp Gị Dầu, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Đây là một phần của hợp đồng 120 triệu USD mà cơng ty mẹ của Top Solvent là Thai Oil Group mua lại bộ phận sản xuất dung mơi và tiếp thị của Shell tại Thái Lan và Việt Nam vào tháng 10 năm 2008 và đây cũng chính là nhà máy ở nước ngồi đầu tiên của tập đồn.
Thai Oil Group cĩ doanh số khoảng 8 tỉ USD mỗi năm với sản lượng 275,000 thùng dầu mỗi ngày nên là một thương hiệu lớn của Thái Lan. Họ đã thắng các tập đồn quốc tế khi trả giá cao nhất để mua lại ngành hàng kinh doanh dung mơi tại Thái Lan (80 triệu USD) và Việt Nam (40 triệu USD) năm 2009.
Tuy nhiên, Top Solvent Việt Nam đã thua lỗ liên tiếp từ khi giai đoạn chuyển giao được hồn thành. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề này. Trước tiên, là vấn đề thị trường, ngay sau khi chuyển giao, ban lãnh đạo của tập đồn Thai Oil Group đã áp dụng chính sách áp đặt về mọi mặt tại thị trường Việt Nam, đặc biệt là giá bán. Tiếp đến, hàng
loạt nhà phân phối của Shell tại Singapore, Hàn Quốc và các nhà phân phối tại Việt Nam đã gia tăng cạnh tranh bằng cách nhập khẩu và bán dung mơi với giá rất rẻ, họ cũng tăng thời hạn thanh tốn để tranh giành khách hàng. Chỉ sau một thời gian ngắn, thị trường dung mơi ở Việt Nam trở nên bất ổn. Các đối thủ cũng tung tin rằng: chất lượng dung mơi của Top Solvent (nhập khẩu từ Thái Lan) khơng thể nào bằng chất lượng của Shell trước đây. Hậu quả là chỉ trong 3 tháng đầu sau khi tham gia thị trường Việt Nam, tổng doanh thu của cơng ty giảm hơn 30% so với thời gian trước đây lúc cịn trực thuơc cơng ty Shell Việt Nam.
2.1.2 Chức năng – nhiệm vụ và quyền hạn của TSV
*Chức năng: Cơng ty TNHH Top Solvent Việt Nam là một cơng ty trực thuộc tập đồn
dầu khí Thái Lan ( Thai Oil Public). Cơng ty cĩ các chức năng như sau:
Thương lượng và thực hiện các hợp đồng mua nguyên liệu tại các nhà cung cấp trong và ngồi nước. (Chủ yếu là nhập khẩu từ Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, Indonesia, Malayisa…)
Thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu hàng hố theo quy định của nhà nước.
Tổ chức hệ thống quản lý tài chính đúng quy định của nhà nước Việt Nam và của tập đồn dầu khí Thái Lan.
Tổ chức sản xuất.
Tìm kiếm khách hàng để mở rộng hệ thống kinh doanh.
Tổ chức hệ thống quản lý an tồn tồn trữ và chuyển giao hàng hố đến khách hàng.
*Nhiệm vụ và quyền hạn
Quản lý và điều hành nguồn nhân, vật lực được tập đồn giao cho để thực hiện nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh.
Xây dựng các kế hoạch theo hướng dẫn của tập đồn và chủ động triển khai tổ chức thực hiện các kế hoạch đạt hiệu quả cao nhất.
TGĐ
Tổ chức thực hiện cơng tác nhân sự-lao động tiền lương, tài chính, kế tốn theo đúng chế độ chính sách hiện hành và theo phân cấp của cơng ty.
Tổ chức phong trào thi đua trong cơng ty nhằm động viên sức mạnh tập thể để hồn thành nhiệm vụ chính được giao. Vận động nhân viên tham gia thực hiện các chính sách xã hội của nhà nước và tại địa phương nơi ở và làm việc.
Được liên hệ trực tiếp với cơng ty mẹ tại Thái Lan để trao đổi về vấn đề chuyên mơn, nghiệp vụ nhằm mục đích phát triển sản xuất kinh doanh.
Được quyền kí kết các hợp đồng mua và bán sản phẩm, trang thiết bị của cơng ty tại Việt Nam.
Là một cơng ty chịu sự chỉ đạo điều hành của Tổng giám đốc cơng ty trách nhiệm hữu hạn Top Solvent Việt Nam. Cơng ty cĩ con dấu riêng theo tên gọi, được đăng kí kinh doanh, được mở tài khoản tại ngân hàng, hoạt động theo đúng quy định của luật pháp nước Việt Nam.
Top Solvent sẽ được phép sản xuất, chế biến, tinh chế, pha chế, xử lý, đĩng gĩi các loại dung mơi, chất pha lỗng, chất ức chế điểm chảy của dầu thơ, các chất khử nước sử dụng trong khai thác dầu mỏ và các hố chất khác, thực hiện quyền nhập khẩu, quyền phân phối tại KCN Gị Dầu, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý
Tính đến tháng 12/2012, tổng số nhân viên của cơng ty là 52 người, trong đĩ cĩ 37 nam và 15 nữ, được phân chia thành 2 khối: khối sản xuất (38 nhân sự) và khối chức năng (14 nhân sự). Tồn bộ bộ phận vận chuyển và giao nhận cơng ty sử dụng dịch vụ của một đối tác chuyên về vận chuyển hàng hố.
Sơ đồ tổ chức:
Bộ phận kinh doanh
Bộ phận thu muaBộ phận sản xuất Bộ phận
Logistics
Bộ phận an tồn
Bộ phận kế tốn
Bộ phận bảo trì, sửa chữaBộ phận vận hành, sản xuất Bộ phận chăm sĩc khách hàng Bộ phận giải quyết đơn hàng Bộ phận giải quyết khiếu nại Bộ phận thu hồi cơng nợ Bộ phận vận chuyển Bộ phận kĩ thuật Bộ phận quản lý kho Phịng thí nghiệm
Bảng 2.1 : Lao động tại cơng ty TSV
Trình độ Số lượng (người) Cơ cấu
Đại học và sau đại học 21 40,4%
Cao đẳng 5 9,6%
Trung cấp, nghề 6 11,5%
Phổ thơng trung học 20 38,5%
Tổng cộng 52 100%
(Nguồn: phịng hành chính nhân sự - Cơng ty TNHH TSV)
Đánh giá: Qua bảng 2.1, cơ cấu nguồn nhân lực tại cơng ty, số lượng nhân viên cĩ trình
độ Đại học và Sau đại học là 40,4%, tỉ lệ này khá cao. Nhìn chung lượng lao động này đã đáp ứng tốt yêu cầu cơng việc về quản lý, cơng ty bố trí số lao động cĩ trình độ Đại học và Sau đại học vào các cơng việc tại các phịng ban chức năng, quản lý sản xuất, kho, phịng kĩ thuật, phịng thí nghiệm. Riêng lực lượng lao động cĩ trình độ từ Trung học phổ thơng đến Cao đẳng được sắp xếp các cơng việc tham gia sản xuất, bảo trì…
2.1.4 Kết quả hoạt động của TSV từ năm 2009 đến năm 2013
Vì mức đầu tư ban đầu của tập đồn Thai Oil Public vào TSV cũng khá cao, nên hàng năm TSV phải trích một phần lợi nhuận để khấu hao vào tài sản cố định ban đầu. Ban lãnh đạo TSV luơn đặt cơng việc xây dựng chiến lược kinh doanh lên hàng đầu để phát triển kinh doanh nhằm tạo ra mức lợi nhuận bình quân tăng theo mỗi năm. Kết quả hoạt động kinh doanh cĩ được như hiện nay chính là những nỗ lực của tập thể TSV trong suốt 4 năm qua, đã được tập đồn ghi nhận bằng cách thưởng định kì hàng năm cho nhân viên TSV, tổ chức các kì nghỉ dưỡng cho nhân viên và gia đình nhằm khích lệ sự cống hiến sức lao động của nhân viên.
Bảng 2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của TSV
Năm Sản lượng ( tấn) Doanh thu (1000 VND) Chi phí (1000 VND) Lợi nhuận (1000 VND) Tốc độ phát
triển (%) 2010 32.828,810 984,864,314 1,062,445,418 -77,581,104 2011 42,853,306 1,285,599,207 1,321,285,740 -35,686,532 54% 2012 45,552,852 1,366,585,580 1,379,883,869 -13,025,289 63% 2013 (6 tháng đầu năm) 24,709,145 741,274,367 761,564,919 -20,290,552 53%
(Nguồn: Phịng kế tốn, kinh doanh – cơng ty TNHH TSV).
Đánh giá Thơng qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty TSV (2009
– 2012), ta nhận thấy cơng ty đã cĩ những bước phát triển vì:
Ban lãnh đạo của TSV luơn bình tĩnh để theo dõi diễn biến của thị trường, vì giá bán các sản phẩm dung mơi thay đổi mỗi ngày. Liên tục yêu cầu ban lãnh đạo văn phịng chính ở Bangkok từng bước thay đổi chính sách đối với thị trường Việt nam. TSV đã chứng minh cho họ thấy việc kiểm sốt chặt giá bán, chi phí và áp đặt trong việc chỉ định nhà cung cấp là sai. Ban lãnh đạo TSV yêu cầu được tự chọn nhà cung cấp tại Thái Lan, Singapore để thương lượng được giá nhập khẩu hàng rẻ hơn.
TSV đã quyết định hợp tác với một số đối thủ cạnh tranh, đề nghị chia sẽ chi phí nhập khẩu và tồn trữ hàng, vì Thai Oil Group cĩ sản lượng dung mơi khá lớn.
Nhờ vào sự ổn định của thị trường dung mơi ở Việt Nam vào năm 2010, TSV từng bước khống chế được tình trạng thừa cung bằng cách yêu cầu các nhà phân phối điều chỉnh việc kinh doanh theo sát nhu cầu của thị trường, giảm nhập khẩu để tránh tình trạng kẹt vốn.
Về tài chính, khi tỉ giá VND/USD biến động theo xu hướng tăng, TSV đã quyết định đi ngược chiều bằng cách thanh tốn ngay các lơ hàng nhập khẩu cĩ giá trị lên đến vài triệu USD thay vì trả chậm theo quy định của hợp đồng vận chuyển, điều này giúp TSV tránh được việc phải chịu một khoản lỗ do chênh lệch tỉ giá. Đồng thời TSV cũng gia tăng sản lượng nhập khẩu.
2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi
2.2.1Mơi trường vĩ mơ
2.2.1.1 Yếu tố kinh tế
GDP bình quân đều tăng qua mỗi năm thì chứng tỏ mức sống của người dân cũng tăng lên. Lúc này bên cạnh nhu cầu cần và đủ, mọi người thường hướng đến chất lượng sản phẩm, nhu cầu về chất lượng các sản phẩm tiêu dùng tăng lên đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp sản xuất phải cần một nguồn nguyên liệu chất lương cao để đảm bảo các sản phẩm đầu ra luơn cĩ uy tín trên thị trường.
Bảng 2.3 : Tốc độ tăng trưởng GDP và CPI cả nước (2008 – 2012)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Tăng trưởng GDP (%) 6,31 5,32 6,78 5,89 5,03
Tăng trưởng CPI (%) 19,89 6,52 11,75 18,13 6,81
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng vẫn chịu nhiều ảnh hưởng của sự suy thối từ những năm qua. Trong nước, tốc độ lạm phát tăng cao đã ảnh hưởng đến nhiều mặt của nền kinh tế. Trước tình hình đĩ, các doanh nghiệp ở Việt Nam nĩi chung và ngành dung mơi dầu khí nĩi riêng gặp rất nhiều khĩ khăn, đặc biệt do những biến động về giá dầu, giá khí, tỷ lệ ngoại tệ và tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp thấp đã ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh sản xuất và đầu tư phát triển của các doanh nghiệp.
Hiện nay, nước ta cĩ những thuận lợi như: Nền kinh tế tiếp tục giữ được mức tăng trưởng khá, các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm. Tuy nhiên vẫn cĩ rất nhiều khĩ khăn, trên thế giới, kinh tế thế giới tiếp tục cĩ những diễn biến phức tạp. Những biến động về chính trị xã hội ở một số nước Trung Đơng và Châu Phi tác động làm tăng mạnh giá dầu mỏ, giá vàng, lương thực và một số nguyên liệu cơ bản...Lạm phát tăng cao ở một số nước trong khu vực vốn là thị trường nhập khẩu quan trọng vào Việt
Nam, đặc biệt là ngành dầu khí, trong đĩ cĩ dung mơi. Giá dầu tăng cao, nên chi phí vận tải cũng tăng cao, đặc biệt cước phí vận chuyển hàng nhập khẩu bằng đường biển tăng mạnh.
Tiến trình hội nhập và sự tham gia chính thức của Việt Nam vào WTO mang lại cơ hội, sự thuận tiện về nhập khẩu cho nhiều ngành hàng, dẫn đến việc cung cấp được dễ dàng hơn, tạo điều kiện cạnh tranh nhiều hơn trong đĩ cĩ dung mơi dầu khí.
Tỷ giá đồng VND so với USD giảm liên tục, các nhà kinh doanh dung mơi nhập khẩu từ nước ngồi phải thanh tốn bằng ngoại tệ, vì vậy từ lúc mua hàng đến khi thanh tốn thường là thời hạn 30 ngày, vì vậy khi các doanh nghiệp thanh tốn đúng thời hạn thì đã phải chịu một khoản lỗ vì tỷ giá đã thay đổi khá nhiều. Vậy nên, các doanh nghiệp phải cĩ chính sách về tài chính tiền tệ hợp lý để vừa đảm bảo được nguồn vốn xoay vịng hiệu quả, vừa đảm bảo để khơng bị lỗ do tỷ giá thay đổi, đặc biệt các doanh nghiệp trong ngành hố chất, thường nhập hàng với khối lượng lớn, giá cả cao, nên giá trị hợp đồng rất lớn, nếu khơng cân nhắc kĩ và cĩ chính sách hợp lý sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng giai đoạn 2013-2020, sẽ đặt ra cái nhìn tồn diện về tái cấu trúc tồn ngành kinh tế, vì vậy sẽ cĩ nhiều thách thức cũng như cơ hội cho nền kinh tế. Dù thách thức hay cơ hội, các chuyên gia kinh tế đều khẳng định kinh tế từ 2012 trở đi sẽ đối mặt với nhiều áp lực cần được giải quyết như ổn định kinh tế vĩ mơ, giảm lạm phát dưới 10%, chấm dứt tình trạng bĩp nghẹt sả xuất kinh doanh trong bối cảnh đầu tư giảm, thị trường xuất khẩu co hẹp. Một số dự báo được đưa ra cho Việt Nam gồm tăng trưởng 4,7%-6,5%, giữ lạm phát ở mức một con số. Trong mắt nhà đầu tư nước ngồi và các tổ chức đánh giá mức tín nhiệm thì kinh tế Việt Nam 2014 trở đi vẫn là một bức tranh ảm đạm. Với bối cảnh kinh tế khĩ khăn như hiện nay, doanh nghiệp cần chú trọng xem xét để nắm rõ nhu cầ thị trường, nếu nhập khẩu, sản xuất thừa thãi sẽ phát sinh nhiều chi phí như lưu trữ, tồn kho, bảo quản… Vì ngành kinh doanh dung mơi, hố chất cơng nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào tốc độ tăng trưởng, phát triển sản xuất của các ngành cơng
nghiệp khác như in ấn, bao bì, mực in, sơn, keo, hạt nhựa … nên tình hình kinh tế của Việt Nam ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành.
2.2.1.2 Yếu tố chính trị - pháp luật
Mơi trường chính trị ổn định của Việt Nam cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút đầu tư nước ngồi, giải quyết được lao động, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành sản xuất cơng nghiệp. Đây chính là điều kiện thuận lợi để TSV cũng như là các doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng dung mơi tăng được sản lượng bán tại thi trường Việt Nam.
Chính phủ đã nỗ lực đổi mới cơ chế quản lý nhằm phục vụ kịp thời giao dịch kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Thủ tục hành chính nhanh hơn và đơn giản hơn trước đây, giới kinh doanh được giúp đỡ và hướng dẫn tận tình về các thủ tục kinh doanh bởi các nhân viên kinh doanh.
Mặc dù thủ tục hành chính cĩ liên quan đến xuất nhập khẩu đã được cải thiện theo hướng đơn giản hơn nhiều, các doanh nghiệp vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn và những chi phí khi sử dụng các dịch vụ cơng. Cơng ty TNHH TSV cũng như là các doanh nghiệp khác trong ngành chủ yếu nhập hàng từ các nước lân cận bằng tàu thuỷ, do vậy việc thơng quan thủ tục hải quan rất quan trọng, nĩ ảnh hưởng nhiều đến việc nhập và sản xuất hàng đúng thời hạn. Đây là ngành hàng nguy hiểm nên bộ phận hải quan luơn kiểm tra kỹ từng loại hàng trước và sau khi sử dụng.
Ngành hàng hố chất là ngành hàng đặc biệt, vì đây là mặt hàng nguy hiểm, do vậy nhà nước luơn kiểm tra sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Cơng ty luơn phải tuân thủ các qui định về bảo vệ mơi trường như: xử lý nước thải, rác thải sản xuất, cĩ hợp đồng xử lý chất thải độc hại với các đơn vị chức năng cĩ thẩm