- Đặcđiểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên (2 điểm)
3. Địa hình nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động
nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời
- Địa hình luôn luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trờng nhiệt đới gió mùa ẩm và sự khai thác của con ngời.
3.3. Củng cố
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3
IV. Dặn dò
- Học bài cũ
- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 35 Bài 29 Đặc điểm các khu vực địa hình
Ngày 15 tháng 3 năm2008
Tiết 35 Bài 29 Đặc điểm các khu vực địa hình
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần nắm:
- Thấy đợc sự phân hoá đa dạng, phức tạp của địa hình.
- Nắm đợc đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa Việt Nam.
- Có kĩ năng đọc bản đồ, lợc đồ địa hình Việt Nam.
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - át lát địa lí Việt Nam
- Tranh vẽ về các khu vực địa hình Việt Nam
III. Tiến trình dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp 2. Bài cũ
Câu 1 và câu 3 (SGK trang 102)
3. Bài mới
3.1. Mở bài
GV giới thiệu bài mới (lời dẫn SGK)
3.2. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học
- GV sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam treo tờng giới thiệu toàn bộ khu vực đồi núi Việt Nam, nêu lên phạm vi 4 vùng núi lớn: vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ, vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ, vùng núi Trờng Sơn Bắc và cao nguyên Trờng Sơn Nam.
* Hoạt động 1: Nhóm + GV chia lớp thành 4 nhóm + Phân công nhiệm vụ:
? Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc át lát địa lí Việt Nam, kết hợp nội dung SGK cho biết đặc điểm của vùng núi nớc ta:
+> Giới hạn?
+> Đặc điểm chính:
Độ cao trung bình? đỉnh cao nhất? Hớng núi chính các dãy núi chính? Nham thạch?
Cảnh đẹp nổi tiếng?
ảnh hởng của địa hình tới khí hậu và thời tiết ? +> Nhóm 1: vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ
Nhóm 2: vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ Nhóm 3: vùng núi Trờng Sơn Bắc Nhóm 4: cao nguyên Trờng Sơn Nam GV kẻ bảng so sánh