- Đặcđiểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên (2 điểm)
2. Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo
* Hoạt động 2: Cả lớp
? Nhắc lại ý nghĩa của Tân kiến tạo đối với sự hình thành bề mặt địa hình ngày nay?
* Hoạt động 3: Nhóm
? Dựa vào H 28.1 và kiến thức đã học làm rõ nhận định:
“ Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau”
(- Địa hình đợc nâng lên tạo nên các núi trẻ có độ cao lớn điển hình là Hoàng Liên Sơn.
- Sự cắt xẻ sâu của dòng nớc tạo ra thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng, điển hình là thung lũng Sông Đà.
- Địa hình cao nguyên núi lửa trẻ với các đứt gãy sâu tại Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
- Sụp lún sâu hình thành đồng bằng phù sa trẻ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.)
? Tìm trên bản đồ một số núi cao, cao nguyên ba dan, đồng bằng lớn và giải thích sự hình thành? ? Đọc lát cắt địa hình? Nhận xét sự phân bố hớng nghiêng chung? GV hớng dẫn HS đọc lát cắt: + Xác định tuyến cắt + Hớng của tuyến cắt
+ Các dạng địa hình lắt cắt đi qua + Nhận xét địa hình
Đại diện nhóm trình bày; GV chuẩn xác kiến thức
* Hoạt động 4: Cá nhân
? Dựa vào H 28.1 và một số tranh kể tên một số hang động ở nớc ta? Giải thích sự hình thành chúng?
? Cho biết khi con ngời chặt phá rừng thì địa hình sẽ thay đổi nh thế nào? Hớng giải quyết?
? Kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên đất nớc ta? Nói rõ nguồn gốc hình thành?
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức
nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Địa hình nớc ta do cổ kiến tạo và tân kiến tạo dựng lên.
- Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng và thềm lục địa.
- Cao ở phía Tây Bắc thấp dần về phía Đông Nam.