Tuyến TP.HCM – Nam trung bộ

Một phần của tài liệu Giáo trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 2 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, hướng dẫn du lịch (Trang 30 - 34)

BÀI 3 : THỰC HÀNH THUYẾT MINH THEO TUYẾN DU LỊCH

3.1. Tuyến TP.HCM – Nam trung bộ

Tuyến du lịch TP. HCM – Nam Trung bộ bao gồm các tỉnh: TP. HCM – Bình Thuận – Ninh Thuận – Khánh Hịa – Phú Yên – Bình Định.

Trên tuyến hành trình này, HDV có thể thuyết minh theo các chuyên đề như:

- Chuyên đề cây cao su

- Chuyên đề tháp chăm

- Chuyên đề nước mắm

- Chuyên đề biển, đảo

- Chuyên đề quốc lộ 1A

Sau đây là hướng dẫn gợi ý một số chuyên đề trên tuyến du lịch này:

3.1.1. Chuyên đề cây cao su

Mở bài:

- Dẫn dắt và giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh: cây cao su

Thân bài:

- Nguồn gốc cây cao su: Xuất hiện ở khu vực rừng Amazon - Đặc điểm hình dáng cây cao su

+ Thân cao thẳng, thân gỗ tròn cao từ 15 đến 20 mét + Lá xanh đậm, tán lá rộng

+ Rễ cọc, ăn sâu vào lịng đất - Đặc điểm thích nghi

+ Môi trường rừng nhiệt đới ẩm + Nhiệt độ thấp , mưa nhiều

- Sự phân bố: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, trung tâm phía Bắc, duyên hải miền Trung…

- Cách trồng và chăm sóc:

+ Trồng phù hợp với đặc điểm của cây

+ Chăm sóc hợp lí để cây có thể phát triển tốt + Khoét thân lấy nhựa cây

- Vai trị:

+ Loại cây cơng nghiệp lâu năm + Lợi ích lợi nhuận mang lại cao

+ Cải thiện nâng cao đời sống con người + Phát triển kinh tế quốc dân

+ Bảo đảm an ninh quốc phòng

Kết bài:

- Khẳng định lại một lần nữa vai trò của cây cao su đối với con người

3.1.2. Chuyên đề về tháp chăm

Mở bài:

- Dẫn dắt và giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh: tháp chăm

Thân bài: - Vị trí tọa lạc - Quá trình hình thành - Đặc điểm nổi bật - Ý nghĩa – giá trị Kết bài:

Khẳng định lại giá trị - ý nghĩa của tháp chăm trong đời sống tinh thần của người Chăm và trong hoạt động du lịch.

Mở bài:

Giới thiệu khái quát về Tháp Chăm Poshanư

Thân bài:

Vị trí tọa lạc

- Cách trung tâm thành phố Phan Thiết khoảng 7km về hướng đông bắc

- Trên đồi Bà Nài thuộc phường Phú Hải, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.

Quá trình hình thành

- Được xây dựng từ cuối thế kỷ VIII đầu thế kỷ IX.

- Tháp Poshanư được coi là cơng trình vĩ đại và là biểu tượng của Vương quốc Chăm-pa thời đó.

- Đối tượng thờ cúng của tháp.

- Những câu chuyện cổ gắn với tháp Poshanư cũng là một trong những điều khiến du khách cảm động, trong đó có chuyện tình sắt son của cơng chúa Poshanư.

Đặc điểm nổi bật

- Tháp Poshanư thuộc phong cách kiến trúc nghệ thuật Hòa Lai

- Mơ tả những đặc điểm của tháp chính A

- Mô tả những đặc điểm của tháp B

- Mô tả những đặc điểm của tháp C

- Biểu tượng Linga - Yoni

Ý nghĩa – giá trị

- Là cơng trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Chăm-pa xưa.

- Được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia năm 1991.

- Là một trong những điểm đến du lịch thu hút đông đảo du khách

Kết bài:

Khẳng định lại giá trị - ý nghĩa của Tháp Chăm Poshanư trong đời sống tâm linh của người Chăm và trong hoạt động du lịch.

THÁP PO KLONG GARAI

Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về Tháp Po Klong Garai

Vị trí tọa lạc

- Cách thành phố Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận 5 km về phía Tây Bắc

- Được xây dựng trên đỉnh núi Trầu, thuộc địa phận của phường Đô Vinh, TP. Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận.

Quá trình hình thành

- Tháp được vua Jaya Simhavarman III (Chế Mân) xây dựng vào cuối thế kỷ 13.

- Hiện nay, cịn lại 3 ngơi tháp gồm: Tháp cổng, tháp lửa và tháp chính.

- Một miếu nhỏ phía tây được người Chăm mới lập sau giải phóng (1975) thờ vợ vua là bà Bia Kol.

- Truyền thuyết của người Chăm về vua Po Klong Garai và ngôi tháp mang tên ngài.

Đặc điểm nổi bật

- Quần thể gồm ba tháp: tháp chính, tháp lửa, tháp cổng.

- Mơ tả những đặc điểm của Tháp chính

- Mô tả những đặc điểm của Tháp lửa

- Mô tả những đặc điểm của Tháp cổng

- Đối tượng thờ cúng và biểu tượng Linga – Yoni

Ý nghĩa – giá trị

- Di tích tháp Pơ Klong Garai gắn liền với tín ngưỡng truyền thống của đồng bào Chăm ở địa phương.

- Hàng năm, nhân dân Chăm đều tổ chức các ngày lễ hội ngay tại tháp để tưởng nhớ đến công ơn của vị vua Pô Klong Garai.

- Tháp Chăm Ninh Thuận đã đạt tới độ chín muồi của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc, dung hoà được trong phong cách nghệ thuật Chămpa và Khmer, khiến chúng khác với những quần thể tháp Chăm có trước và sau chúng.

- Di tích kiến trúc nghệ thuật này được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích di tích quốc gia năm 1979 và được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2016.

Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị - ý nghĩa của Tháp Poklong Giarai trong đời sống tinh thần của người Chăm và trong hoạt động du lịch.

THÁP BÀ PONAGAR

- Giới thiệu khái quát về Tháp Bà Ponagar

Thân bài:

Vị trí tọa lạc

- Cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 2 km về phía bắc.

- Tháp nằm trên đỉnh một ngọn đồi nhỏ cao khoảng 50 mét thuộc phường Vĩnh Phước, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa.

Q trình hình thành

- Tháp được xây dựng từ khoảng thế kỉ thứ 8 đến thế kỉ 13, thời kỳ đạo Hinđu (Ấn Độ giáo) đang cường thịnh tại vương quốc Chăm cổ.

- Tên gọi của tháp được đặt theo tên của vị vương Po Ina Nagar, người Việt gọi là Thiên Y Thánh Mẫu Ana.

Đặc điểm nổi bật

- Tổng thể kiến trúc của tháp bà Ponagar

- Những đặc điểm nổi bật của tầng thấp

- Những đặc điểm nổi bật của tầng giữa

- Những đặc điểm nổi bật của tầng trên cùng

- Những đặc điểm nổi bật của Tháp chính, Tháp giữa, Tháp Đơng Nam và Tháp Tây Bắc

Ý nghĩa - giá trị

- Quần thể di tích Tháp Bà được các chuyên gia khảo cổ học đánh giá là cịn giữ được nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo và tương đối hồn chỉnh.

- Nơi diễn ra lễ hội Tháp Bà diễn ra từ ngày 21 đến ngày 23 tháng 3 âm lịchhàng năm, đã được Bộ Văn hóa Thơng tin Việt Nam xếp hạng là một trong 16 lễ hội quốc gia

- Năm 1979, Tháp Bà được Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng Di tích cấp Quốc gia- Điều này chứng tỏ tầm quan trọng và giá trị nhân văn đặc sắc của kiến trúc xây dựng cũng như vốn quý văn hóa của dân tộc Chămpa trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Kết bài:

Khẳng định lại giá trị và ý nghĩa của Tháp Bà Ponagar

Một phần của tài liệu Giáo trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 2 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, hướng dẫn du lịch (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)