BÀI 3 : THỰC HÀNH THUYẾT MINH THEO TUYẾN DU LỊCH
3.2. Tuyến TP.HCM – Tây nguyên
Tuyến du lịch TP. HCM – Tây Nguyên bao gồm các tỉnh: TP. HCM – Lâm Đồng – Đăk Nông – Đăk Lăk – Gia Lai – Kon Tum.
Trên tuyến hành trình này, HDV có thể thuyết minh theo các chuyên đề như:
- Chuyên đề cây chè/trà
- Chuyên đề cây cà phê
- Chuyên đề các thác nước
- Chuyên đề văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
- Chuyên đề nhà mồ Tây Nguyên
- Chuyên đề về lễ hội (lễ hội đua voi, lễ hội cà phê,…)
Sau đây là hướng dẫn gợi ý một số chuyên đề trên tuyến du lịch này
3.2.1. Chuyên đề về các thác nước
THÁC ĐAMB’RI (ĐAMBRI)
Mở bài:
Giới thiệu khái quát thác Đambri.
Thân bài:
Vị trí
- Cách trung tâm thị xã Bảo Lộc khoảng 18km,
- Thuộc thôn 14, xã Đambri, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Giải thích tên gọi
- Theo truyền thuyết về chuyện tình của chàng K’Dam và nàng là B’Ri.
- Theo tiếng K’ho, Đambri cũng nghĩa là “đợi chờ”.
Đặc điểm nổi bật
- Dòng thác nước
- Hệ thống động thực vật.
- Có thể tiếp cận bằng hai cách: thang máy hoặc đường bộ.
- Làng văn hoá dân tộc của người dân tộc Châu Mạ
- Khu vực ni các lồi thú
- Hồ nước Đambri
Kết bài:
Khẳng định vẻ đẹp và sức thu hút khách du lịch của thác Đambri
Mở bài:
Giới thiệu khái quát Thác Pongour - được mệnh danh là “Đông Dương đệ nhất hùng thác”.
Vị trí
- Thuộc địa phận xã Tân Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
- Cách Đà Lạt 50 km về hướng Nam.
Giải thích tên gọi
- Thác Bảy Tầng, thác Thiên Thai hay thác Mẹ.
- Có nguồn gốc từ ngơn ngữ của người K’ho
- Ý nghĩa của tên thác
Đặc điểm nổi bật
- Dịng sơng Đa Nhim
- Dòng thác nước
- Truyền thuyết về nàng Ka Nai
- Dịch vụ vui chơi giải trí về đêm tại khu du lịch thác Pongour.
Kết bài:
Khẳng định lại vẻ đẹp của thác Pongour - “Nam Thiên Đệ Nhất Thác” và sức thu hút khách du lịch của thác.
THÁC PRENN
Mở bài:
Giới thiệu khái quát Thác Prenn.
Thân bài:
Vị trí
- Nằm ở chân đèo Prenn, thuộc phường 3, Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
- Cách trung tâm Đà Lạt khoảng 10 km.
Giải thích tên gọi
- Theo truyền thuyết của người K’ho
- Theo các nhà dân tộc học thì tên của thác nước này, lại xuất phát từ tiếng Chăm
Đặc điểm nổi bật
- Mơ hình du lịch mới: du lịch sinh thái kết hợp với trở về cội nguồn dân tộc.
- Đền thờ Âu Lạc bao gồm: đền Hạ, đền Trung và đền Thượng được mô phỏng theo đền thờ ở Phú Thọ
- Dòng thác nước
- Vườn thú, vườn lan và vườn đá Thái Dương
- Hệ thống cáp treo
Kết bài:
Khẳng định lại vẻ đẹp của thác Prenn và và sức thu hút khách du lịch của thác.
3.2.2. Chuyên đề về cồng chiêng Tây nguyên
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun
Thân bài:
Giới thiệu bộ nhạc cụ cồng chiêng, phân biệt cồng và chiêng
Nguồn gốc hình thành
- Có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời.
- Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu
- Theo sử thi của người Tây Nguyên.
Đặc điểm nổi bật
- Là loại nhạc cụ độc đáo, đặc sắc và đa dạng.
- Được tạo nên từ bàn tay tài hoa của các nghệ nhân là các tộc người ở Tây Nguyên
- Các loại dàn chiêng
- Các điệu múa đi cùng nhạc cụ cồng chiêng
- Là một nhạc cụ nghi lễ gắn với các lễ nghi quan trọng của đồng bào Tây Nguyên
Ý nghĩa – giá trị
- Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên bắt nguồn từ truyền thống văn hoá và truyền thống lịch sử của cộng đồng có liên quan.
- Bản sắc văn hố, tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật tạo hình, múa dân gian và ẩm thực dân gian đều thể hiện, gắn bó mật thiết với cồng chiêng.
- Cư dân các dân tộc ít người ở Tây Nguyên đã đạt đến những hiểu biết sâu sắc và có các kỹ thuật điêu luyện trong việc sử dụng cồng chiêng trong văn hoá và âm nhạc của mình..
- Cồng chiêng Tây Ngun có vai trị như một biểu tượng cho năng lực sáng tạo văn hố, âm nhạc của người dân trong khơng gian văn hoá Tây Nguyên.
- Với những giá trị vô cùng độc đáo, “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên” đã vượt qua khỏi biên giới quốc gia trở thành tài sản của nhân loại.
- Ngày 25/11/2005, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Kết bài:
Khẳng định lại giá trị - ý nghĩa của cồng chiêng Tây Nguyên trong đời sống của đồng các dân tộc Tây Nguyên và trong nền văn hóa Việt Nam.