Kinh nghiệm thực tiễn về công tác huy động đảm bảo nguồn vốn sản

Một phần của tài liệu xây dựng phương án đảm bảo tài chính cho chiến lược phát triển của công ty cổ phần môi trường và công trình đô thị thái nguyên (Trang 38 - 42)

5. Bố cục của luận văn

1.1.2.Kinh nghiệm thực tiễn về công tác huy động đảm bảo nguồn vốn sản

xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam và Nhật Bản

1.1.2.1. Thực tiễn công tác huy động vốn của các doanh nghiệp Việt nam hiện nay

Dù kinh tế vĩ mô đã có chuyển biến theo hướng tích cực, một số lĩnh vực có dấu hiệu trở lại quỹ đạo ổn định, nhưng tình hình kinh tế 6 tháng cuối năm 2011 được dự đoán còn nhiều khó khăn, thách thức. Đặc biệt là tăng trưởng kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giảm trong thời gian tới. Bởi lãi suất cho vay cao, trong khi giá nguyên nhiên liệu có nhiều biến động đã khiến nhiều doanh nghiệp khó tiếp tục sản xuất, thậm chí là phá sản. Trong 6 tháng đầu năm, tốc độ tăng giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất (bao gồm cả nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu và sản xuất trong nước) tăng 18,32%, trong đó có một số loại còn tăng cao hơn, như giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất nông, lâm nghiệp - thủy sản tăng tới 26,2%, cho sản xuất thực phẩm, đồ uống và thuốc lá tăng 19,8%, cho sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế tăng 19,6%.

Theo tổng hợp của Phòng thương mại và Công nghiệp Việt nam (VCCI), trong sáu tháng đầu năm có 39.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động. Nhưng điều quan trọng là số lượng doanh nghiệp đang thực sự hoạt động không nhiều như số liệu đăng ký, do có khoảng 30% doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động hoặc chưa hoạt độ

Lãi suất vay ngân hàng ở mức cao và kéo dài, nhiều doanh nghiệp đã phải thu hẹp sản xuất, lao động phải ngừng nghỉ việc do khó tiếp cận được

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

nguồn vốn này, hoặc vay được nhưng với lãi suất vượt xa so với khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Tăng trưởng tín dụng của ngân hàng vì thế cũng thấp và nợ xấu của ngân hàng vì thế mà tăng lên.

Theo kết quả khảo sát tại Hội nghị Thường niên Việt Nam CFO năm 2011 với 300 doanh nghiệp tham dự, 32% doanh nghiệp được hỏi cho biết vay vốn ngân hàng vẫn là nguồn huy động vốn chính trong thời gian qua. Hai hình thức huy động vốn phổ biến tiếp theo là huy động vốn trong nội bộ doanh nghiệp (21%) và vốn đối ứng của khách hàng (17%).

Mặc dù tín dụng ngân hàng vẫn là kênh truyền thông được ưa chuộng, nhưng các doanh nghiệp cho rằng lạm phát và lãi suất cao, cộng với tỷ giá không ổn định và thắt chặt cho vay và hạn mức tín dụng quá khắt khe của các ngân hàng đang là những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới khả năng huy động vốn của doanh nghiệp.

Có tới 40% doanh nghiệp cho rằng khó khăn lớn nhất mà họ phải đối mặt là lãi suất và các loại phí đi vay quá cao, đồng thời, khó đáp ứng điều kiện cho vay của các nhà đầu tư hay bên cung ứng vốn.

Trong bối cảnh siết tín dụng và thị trường chứng khoán ảm đạm như hiện nay, doanh nghiệp cho rằng quan trọng nhất là phải tái cấu trúc nguồn vốn để sử dụng hiệu quả đồng vốn hiện có của doanh nghiệp, tối ưu hóa các nguồn vốn nhàn rỗi và thu hẹp danh mục đầu tư với những dự án chưa cần thiết để tiết kiệm chi phí.

Dưới đây là một số kết quả khảo sát được thực hiện tại Hội nghị thường niên Vietnam CFO Summit 2011 được tổ chức ngày 10/06/2011 tại Khách sạn Sheraton (Hà Nội) với chủ đề: "Tối ưu hóa cấu trúc vốn và Hiệu quả huy động vốn - Tận dụng cơ hội bứt phá trong giai đoạn bất ổn":

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 1.1: 3 nguồn huy động vốn chính của doanh nghiệp

Biểu đồ 1.2: 3 yếu tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến việc tiếp cận các kênh vay vốn của doanh nghiệp

4% 2% 4% 17% 5% 15% 21% 32% Khác M & A

Thông qua hợp tác với các QĐT nước ngoài Vốn đối ứng của khách hàng Phát hành trái phiếu Phát hành cổ phiếu Huy động vốn trong nội bộ doanh nghiệp

Vay vốn ngân hàng

11%

34% Khác

Những yếu tố liên quan đến quản trị DN Những yêu cầu từ phía nhà đầu tư

Thắt chặt cho vay và hạn mức tín dụng khắt khe của các NH Tỷ giá không ổn định Sự suy giảm của thị trường chứng khoán Lạm phát và lãi suất cao

16%

27% 4%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 1.3: 3 khó khăn lớn nhất doanh nghiệp phải đối mặt trong việc huy động vốn thời gian qua

Biểu đồ 1.4: Các biện pháp doanh nghiệp sử dụng để đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Khác

Chưa đủ uy tín đối với nhà đầu tư hay bên cung ứng vốn

Thiếu thông tin về các nguồn huy động vốn phù hợp

Thời gian giải ngân chậm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lãi suất và các loại phí đi vay quá cao

Khó đáp ứng điều kiện cho vay của nhà đầu tư hay bên cungứng vốn 5% 3% 16% 15% 40% 23%

Tìm kiếm vốn từ hoạt động M&A

Tái cấu trúc nguồn vốn để sử dụng hiệu quả đồng vốn hiện có của doanh nghiệp

Phát hành trái phiếu doanh nghiệp

Tối ưu hoá các nguồn vốn nhàn rỗi

Thu hẹp danh mục đầu tư đối với những dự án 1% 3% 10% 29% 5% 28% 24% Tìm kiếm vốn từ việc hợp tác với các QĐT nước ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 1.5: 3 giải pháp đƣợc doanh nghiệp ƣu tiên hàng đầu để tái cấu trúc lại cơ cấu vốn hiện tại

Biểu đồ 1.6: Xu hƣớng thay đổi cơ cấu vốn trong 1 năm tới

(Nguồn: Chinhphu.vn; http://vef.vn; Vietnam Report, ngày 8/7/2011)

Một phần của tài liệu xây dựng phương án đảm bảo tài chính cho chiến lược phát triển của công ty cổ phần môi trường và công trình đô thị thái nguyên (Trang 38 - 42)