Tín hiệu vị trí trục khuỷu và vị trí trục cam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển cung cấp nhiên liệu khí thiên nhiên nén (cng) trên động cơ đốt trong (Trang 45 - 46)

khuỷu để tính tốn xác định thời

điểm phun cho từng xylanh. Hình 2.3 thể hiện tín hiệu trục cam và trục khuỷu đưa

về bộđiều khiển trong một chu trình cơng tác.

2.2.2. Lựa chọn các bộ phận khác của hệ thống cung cấp CNG

Để cung cấp nhiên liệu CNG cho động cơ, ngoài hệ thống điều khiển, một số

bộ phận cơ bản của hệ thống được lựa chọn sau đây.

2.2.2.1. Bình chứa CNG

CNG thơng thường được nén trong bình chứa ở áp suất khoảng 220 bar dạng hình trụ và hai đầu hình bán cầu, vỏ bình chứa được chế tạo bằng thép dày từ 4-5

Hình 2.3. Tín hiệu vị trí trục khuỷu và vị trí trục cam trí trục cam

36

mm. Bình chứa phải chịu được áp suất thử nghiệm 600 bar đểđề phòng nổ vỡ trong

trường hợp bị sấy nóng (khi bị hỏa hoạn). Thơng số kỹ thuật cơ bản của bình chứa

CNG được trình bày trong Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Thông số kỹ thuật của bình chứa CNG

TT Các thơng s Giá tr Đơn vị

1 Áp suất làm việc 220 kG/cm2 2 Áp suất giới hạn 400 kG/cm2 3 Chuẩn lắp ghép PT3/4 - 4 Trọng lượng 70 kg 5 Dung tích 57 lít 6 Chiều dài 800 mm 2.2.2.2. Bộ giảm áp

Bộ giảm áp là thiết bị trao đổi nhiệt, có nhiệm vụ giảm áp CNG từ áp suất bình chứa xuống áp suất sử dụng trước khi cung cấp vào động cơ để đảm bảo đáp ứng được mọi chế độ làm việc. Hình 2.4 là bộ giảm áp của hãng LGC (Hồng Kông). Kết cấu chi tiết bộ giảm áp được trình bày trong Phụ lục 3.

Thông số kỹ thuật cơ bản của bộ giảm áp được trình bày trong Bảng 2.2.

Bảng 2.2. Thông số kỹ thuật bộ giảm áp

TT Thông s Giá tr Đơn vị

1 Áp suất làm việc 200 bar

2 Áp suất tối đa 220 bar

3 Áp suất ra ≤3,0 bar

4 Nhiệt độ làm việc -40 ÷ 120 oC

5 Công suất 20 W

6 Điện áp 12 VDC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển cung cấp nhiên liệu khí thiên nhiên nén (cng) trên động cơ đốt trong (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)