Thông số kỹ thuật của vòi phun

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển cung cấp nhiên liệu khí thiên nhiên nén (cng) trên động cơ đốt trong (Trang 48)

TT Thông s Giá tr Đơn vị

1 Tần số làm việc 0 ÷ 150 Hz

2 Áp suất làm việc 0,5 ÷ 4,0 bar

3 Thời gian mở hoàn toàn ≤1,4 ms

4 Thời gian đóng hồn tồn ≤1,0 ms

5 Nguồn điện 12,0 VDC

6 Điều kiện nhiệt độmơi trường -40 ÷ 120 oC

7 Nhiệt độ nhiên liệu -10 ÷ 95 oC

8 Điện trở 3,0 ohm

Ngồi các thơng sốcơ bản nêu trên, đặc tính lưu lượng của vòi phun theo thời gian mở là thơng số rất quan trọng, để có thểđánh giá được khảnăng đáp ứng lưu lượng phun cần thiết cho động cơ nghiên cứu. Hình 2.7 thể hiện đặc tính của vịi phun khi phun nhiên liệu CNG với áp suất đầu vào ống phân phối là 3 bar và áp suất ra là mơi trường. Đường đặc tính này được xây dựng qua một số thí nghiệm

đơn giản sau khi đã chế tạo hoàn chỉnh bộđiều khiển.

0 1 2 3 4 5 6 7 0 10000 20000 30000 40000 u ợn g ( lít /p h)

Thời gian phun (μs)

Hình 2.7. Đặc tính lưu lượng theo thời gian mở vòi phun mở vòi phun

39

2.2.2.4. Các bộ phận khác a) Van điện từ

Van điện từ có tác dụng điều khiển, đóng mở CNG cao áp vào đường ống nạp của hệ thống cung cấp nhiên liệu. Van điện từ hoạt động theo nguyên tắc cảm ứng

điện từ tương tự như vịi phun khí. Khi bật cơng tắc điện sẽ xuất hiện dịng điện chạy qua cuộn cảm (5), gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ điều khiển các chi tiết của van (2), mở van cho CNG thoát ra theo đường (7) và khi ngắt dòng điện dưới áp lực của lị xo (3) van sẽ đóng lại. Kết cấu và hình ảnh van điện từ được thể hiện trong Hình 2.8 và một số thơng số kỹ thuật được thể hiện trong Bảng 2.4.

6 7 5 4 3 2 1

Hình 2.8. Kết cấu van điện từ

1- Đường CNG vào; 2- Đế van; 3- Lò xo nén; 4- Chốt dẫn hướng 5- Cuộn dây van; 6- Vịng làm kín; 7- Đường CNG ra Bảng 2.4. Thông số kỹ thuật của van điện từ

TT Thông s Giá tr Đơn vị

1 Áp suất giới hạn 400 kG/cm2 2 Áp suất làm việc 200 kG/cm2ở 10V 3 Nhiệt độ làm việc -30 ÷ 120 oC 4 Nguồn điện 12 VDC 5 Công suất tiêu thụ 15 W 6 Đường kính lỗ Ф5 mm

7 Đường kính ren ngồi M12 mm

40

2.2.3. Sơ đồ thiết kế phần cứng bộ điều khiển

Bộđiều khiển phun nhiên liệu CNG được thiết kế bao gồm 4 khối chính: Khối nguồn, Khối xử lí tín hiệu từ các cảm biến, Khối điều khiển trung tâm, Khối điều khiển các có cấu chấp hành và khối kết nối với máy tính.

Trong khn khổ luận văn, tác giả chỉ thiết kế bộ điều khiển phun với tính

năng đơn giản nhất. Lượng nhiên liệu phun, hay thời gian mở vòi phun được điều khiển trực tiếp thơng qua máy tính kết nối với bộ điều khiển. Thời gian phun tối ưu đối với từng chế độ thử nghiệm được xác định trực tiếp dựa vào các thông số kết quảđo như công suất, mơ men hay phát thải (ví dụnhư cơng suất cực đại hoặc hệ số dư lượng khơng khí bằng 1). Tuy nhiên, để có thể tiếp tục thực hiện các nghiên cứu tiếp theo, bộ điều khiển vẫn được thiết kế đầy đủ các khối như liệt kê ở trên, để trong tương lai có thểđưa ra được một bộđiều khiển phun điện tử hoàn chỉnh.

Sau đây, tác giả xin trình bày thiết kế một số khối chính của bộđiều khiển.

2.2.3.1. Khối nguồn

Khối cung cấp nguồn điện cho bộ điều khiển gồm có Diot an tồn, các tụ lọc nguồn, vi mạch ổn áp LM7805, đèn LED báo nguồn 5V. Sơ đồ khối nguồn được thiết kế như thể hiện trên

Hình 2.9.

Điện nguồn 12V được lấy từ ắcqui thơng qua khóa

điện (vị trí ON) và Rơle, khi bật khóa điện thì nguồn 12V cấp cho mạch nguồn của ECC. Do các thành phần,

linh kiện trong ECC sử dụng điện áp 5V nên điện áp 12V được qua vi mạch ổn áp

LM7805 cho ra điện áp 5V. Các tụ điện được sử dụng để san phẳng những dao

động điện áp nhỏ (nếu có).

41

2.2.3.2. Khối xử lý tín hiệu từ các cảm biến

Tín hiệu tốc độ qua IC thuật toán LM358 nhằm tạo ra

xung vuông đưa về VXL. Cầu

điện trở gồm R26 và R29 có cùng giá trị trở kháng 1K để tạo ra mức điện áp 2,5V. Khi tín hiệu điện áp từ cảm biến tốc độ

có biên độ lớn hơn 2,5V thì điện áp ra ở chân số 7 của LM358 ở mức cao (5V),

ngược lại khi biên độ điện áp từ cảm biến tốc độ có biên độ nhỏ hơn 2,5V thì điện áp ra ở chân số 7 ở mức thấp (0V) do đây thực chất là một mạch so sánh không đảo. Nguyên lý mạch xử lý tín hiệu tốc độđược thể hiện trên Hình 2.10.

2.2.3.3. Khối điều khiển cơ cấu chấp hành a) Điều khiển vòi phun CNG

Khi ECC nhận được tín hiệu điều khiển phun nhiên liệu, mức điện áp ở cực điều khiển phun sẽ được đẩy lên mức cao

(5V) đặt vào cực G của

IRF540N, khi đó MOSFET

nghịch này sẽ được phân cực thuận và cho dòng điều khiển vòi

phun tiếp mát, vòi phun sẽ được mở. Khi kết thúc 1 chu kỳphun, điện áp cực điều khiển được kéo về mức thấp (0V), MOSFET khơng được phân cực, sẽ khơng có

dịng qua, khi đó vịi phun sẽ được đóng lại. Nguyên lý mạch điều khiển vòi phun

được thể hiện trên Hình 2.11.

b) Điều khiển van điện từ đóng mở đường CNG

Trên đường cung cấp nhiên liệu CNG có sử dụng van điện từđể đóng mở q trình cung cấp nhiên liệu CNG trước khi vào bộ giảm áp. Q trình đóng mở được

Hình 2.10. Mạch xử lý tín hiệu tốc độ

42

thực hiện từ bộ điều khiển thơng qua tín hiệu từ máy tính. Để đóng mở được van

điện từ, trên bộđiều khiển có gắn thêm mạch xử lý tín hiệu điều khiển van điện từ. Mạch xử lý tín hiệu này được thiết kế với nguyên lý tương tự mạch điều khiển vòi

phun CNG. Đồng thời bộ điều khiển còn được trang bị các mạch điều khiển rơle

phục vụ các yêu cầu khác nếu cần thiết (Hình 2.12).

Hình 2.12. Mạch xử lý tín hiệu điều khiển van điện từ và rơle đóng mở CNG 2.2.3.4. Khối mạch giao tiếp với máy tính 2.2.3.4. Khối mạch giao tiếp với máy tính

Trong q trình nghiên cứu cần hiển thị các thông số của các cảm biến trên máy tính (cụ thể ở đây cần hiển thị tốc độ động cơ), cũng như để điều chỉnh được

lượng nhiên liệu CNG phun vào trong động cơ... Việc kết nối giữa máy tính và bộ điều khiển được thực hiện thơng qua bộ truyền nhận nối tiếp UART RS232 (Hình 2.13).

Hình 2.13. Sơ đồ nguyên lý mạch kết nối theo chuẩn RS232

Các cổng này giao tiếp theo tiêu chuẩn RS232 trên máy tính PC là COM1 và COM2. Cổng này truyền dữ liệu dưới dạng nối tiếp theo một tốc độ do người lập

trình quy định (thường là 9600 hoặc 19200 bps). Loại truyền này có khảnăng dùng

cho những khoảng cách lớn. Cổng nối tiếp chuẩn RS232 không phải là một hệ

43

máy cần trao đổi thông tin với nhau. Chiều dài dữ liệu truyền đi có thể là 7 hoặc 8 bit và kèm theo các bit start, stop, parity để tạo thành một khung truyền (frame). Do việc truyền dữ liệu là nối tiếp nên tốc độ truyền bị hạn chế do đó nó thường khơng

được sử dụng trong những ứng dụng cần tốc độ truyền cao.

Cổng nối tiếp của vi điều khiển không thể ghép nối trực tiếp với cổng nối tiếp của PC. Lý do là các tín hiệu trên đường truyền RS-232 là tín hiệu hai cực có biên

độ nằm trong khoảng +12V đến -12V, trong khi vi điều khiển ATMega32 chỉ có thể

xử lý các tín hiệu có mức tín hiệu tương thích 0 đến 5V. Thơng thường thì tín hiệu trên đường truyền RS-232 được lấy đảo. Tức là khi máy tính PC muốn một mức logic “0” thì điện áp trên đường truyền RS-232 sẽ là +12V, còn khi muốn mức logic “1” thì điện áp trên đường truyền là -12V. Như vậy đểtương thích mức logic

và điện áp giữa PC và vi điều khiển thì việc trang bị một bộ nhận và đệm đường truyền RS-232 là cần thiết. Bộ nhận và đệm đường truyền RS-232 được dùng phổ

biến nhất là loại MAX232 của công ty Maxim. Vi mạch MAX232 này nhận mức

RS232 đã được gửi tới từ máy tính và biến đổi tín hiệu này thành tín hiệu sao cho

tương thích với vi điều khiển ATmega32 và nó cũng thực hiện ngược lại là biến đổi tín hiệu của vi điều khiển thành mức +12V, -12V để cho phù hợp với hoạt động của máy tính. Giao tiếp theo cách này, khoảng cách từ máy tính đến thiết bi ngoại vi có thểđạt tới trên 20m.

2.2.4. Thuật tốn đọc và tính các giá trị cảm biến tốc độ động cơ

Tín hiệu từ cảm biến tốc độ động cơ được truyền qua mạch xử lý tín hiệu để

chuyển thành tín hiệu có dạng xung vng. Sơ đồ thuật tốn đọc giá trị tốc độ động

cơ được thể hiện trên Hình 2.14. Dựa vào khoảng thời gian giữa 2 xung liên tiếp để xác định được tốc độđộng cơ theo công thức:

zT

v= 1 (2.1)

44

Hình 2.14. Sơ đồ thuật tốn đọc tốc độ động cơ

2.2.5. Chương trình điều khiển ECC

Trong quá trình hoạt động của động cơ, tại mỗi chếđộ thử nghiệm, thời gian mở kim phun được điều khiển qua bộ điều khiển ECC. Quá trình mở và đóng kim

phun diễn ra ngắt qng. Thời gian mở kim phun phụ thuộc vào độ rộng xung điều khiển, giá trị này được tùy chỉnh trong quá trình thử nghiệm để đạt được yêu cầu. Giả sử có thể tăng hoặc giảm độ rộng xung để động cơ đạt được mơ men cực đại hoặc có thểđạt được tỷ lệ hịa khí theo lý thuyết (λ=1) ở mỗi chếđộ thử nghiệm. Để đảm bảo lượng CNG phun ra chỉ phụ thuộc vào thời gian mở vịi phun thì

chênh áp trước và sau vịi phun cần phải được giữổn định. Chênh áp này được giữ ổn định thông qua bộ giảm áp thơng qua 2 tín hiệu áp suất khí trước vịi phun và áp suất đường nạp.

Việc thay đổi lượng nhiên liệu phun được thay đổi bằng độ rộng xung điều khiển vòi phun còn thời điểm phun được điều khiển bằng tín hiệu thời điểm. Thời

điểm phun của máy thứ nhất được xác định dựa vào tín hiệu vị trí trục cam, cịn thời

điểm phun của các máy còn lại được xác định dựa vào xung của máy thứ nhất và tốc độđộng cơ.

Hình 2.15. Ngun lý điều khiển phun

Ví dụ giá trị số điều khiển phun do người dùng điều khiển là 1800µs thì khi xuất hiện xung điều khiển phun mạch đếm sẽ bắt đầu đếm xung nhịp đồng thời nâng mức của xung phun lên mức cao, vòi phun bắt đầu mở. Khi giá trị đếm xung

45

phun và đồng thời ngừng đếm chờ xung điều khiển thời điểm phun tiếp theo (Hình 2.15).

2.2.6. Xây dựng giao diện điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu ECC

Để hiển thị các thông số của các cảm biến và điều chỉnh lượng nhiên liệu

phun, thay đổi thời điểm phun, bật tắt các cơng tắc... trong q trình thí nghiệm thì bộđiều khiển ECC phải được điều khiển từmáy tính. Trong đề tài, việc kết nối bộ điều khiển với máy tính được thực hiện bằng phần mềm kết nối Delphi.

Hình 2.16. Giao diện phần mềm kết nối bộ điều khiển với máy tính

Với giao diện xây dựng trên phần mềm (Hình 2.16) cho phép người dùng có thể thay đổi được các thông số theo mục đích đặt ra. Trong suốt q trình thí nghiệm, lượng CNG được điều khiển trực tiếp trên giao diện phần mềm này theo các chếđộ thử nghiệm.

Các tính năng chính của phần mềm kết nối:

- Điều chỉnh lượng phun CNG trong 1 chu trình nhờđiều khiển thời gian phun. - Điều chỉnh thời điểm phun CNG.

- Các chức năng đóng mởvan điện từvà đóng mở vịi phun.

- Thực hiện q trình đo và ghi lại kết quả trung bình của phép đo trong thời gian của phép đo do người thí nghiệm đặt trên giao diện.

46

Các khối chính cùng các chức năng chương trình được xây dựng nhằm mục

đích giúp người sử dụng dễ dàng tiếp cận với chương trình, từ đó có thể q trình phun CNG một cách hiệu quả. Đồng thời, thông qua phần mềm người sử dụng có một cách nhìn trực quan về q trình làm việc của hệ thống, mối quan hệ giữa các tín hiệu đầu vào và cơ cấu chấp hành.

2.2.7. Kết quả

Dưới đây là một số thông tin chung về bộ điều khiển sau khi được chế tạo hoàn chỉnh:

- Bộ điều khiển được chế tạo với kích thước nhỏ gọn (50x55mm), rất thuận tiện tháo lắp các giắc cắm, dây tín hiệu vào ra như thể hiện trên Hình 2.17.

Hình 2.17. Mạch in và mạch điều khiển sau khi hoàn thành

- Các dây tín hiệu vào ra bộ điều khiển được bọc chống nhiễu để đảm bảo độ

chính xác của tín hiệu điều khiển.

- Việc điều chỉnh thời gian phun, thời điểm phun được thực hiện đơn giản qua giao diện điều khiển trên máy tính.

Để đánh giá sơ bộ kết quả nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển từ đó đưa ra

những hiệu chỉnh cần thiết trước khi tiến hành lắp đặt thử nghiệm trên động cơ, bộ điều khiển ECC được kiểm tra tín hiệu vào ra, cụ thể là khả năng điều chỉnh thời gian phun và thời điểm phun.

Hệ thống cung cấp nhiên liệu và động cơ được lắp trên băng thử (trình bày kỹ hơn trong Chương 3) để thử khảnăng làm việc của bộ điều khiển. Tín hiệu tốc độ

47

động cơ và vị trí trục cam được trích từ cảm biến nguyên bản của động cơ. Đầu vào của ống phân phối nhiên liệu đến vịi phun được cấp khí nén để thử. Tiến hành vận

hành băng thử để kéo động cơ lên tốc độ cần thiết để đánh giá sơ bộ khả năng làm

việc ổn định của hệ thống. Kết quả cho thấy, hệ thống vận hành ổn định, các thông số vào ra bộ điều khiển không bị nhiễu, việc điều chỉnh tăng giảm thời gian phun qua máy tính kết nối dễdàng, đơn giản.

2.3. Kết luận Chương 2

Nội dung thực hiện trong Chương 2 được tóm tắt như sau:

- Lựa chọn được phương pháp cung cấp nhiên liệu CNG cho động cơ xăng đang lưu hành, đó là phương pháp phun đa điểm, tuần tựtrên đường nạp.

- Lựa chọn được một số bộ phận của hệ thống như vòi phun, van điện từ, bộ

giảm áp...

- Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển cung cấp CNG theo nguyên lý phun đa điểm, tuần tự. Lượng nhiên liệu phun được điều chỉnh thơng qua thời gian mở vịi phun phù hợp với chếđộ làm việc của động cơ.

- Thời điểm phun được xác định dựa vào hai tín hiệu cảm biến tốc độ trục khuỷu và cảm biến vị trí trục cam. Tất cả các cảm biến đều sử dụng lại của động cơ

nguyên bản.

- Bộđiều khiển cung cấp nhiên liệu CNG cho phép người dùng tùy chỉnh thời gian phun theo yêu cầu thử nghiệm.

48

CHƯƠNG 3. THC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

3.1. Mc tiêu và phm vi th nghim

a) Mục tiêu thử nghiệm:

Quá trình thử nghiệm động cơ trên băng thửđộng lực học nhằm đánh giá tính

kinh tế, kỹ thuật và phát thải của động cơ xăng khi sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên nén CNG.

Đánh giá được độ ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống điều khiển phun

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển cung cấp nhiên liệu khí thiên nhiên nén (cng) trên động cơ đốt trong (Trang 48)