Quy trình thực hiện điều chỉnh, thay dây curoa động cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp (Trang 27 - 31)

CHƢƠNG 2 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ

2.7. Quy trình thực hiện điều chỉnh, thay dây curoa động cơ

Trong quá trình hoạt động theo thời gian thì độ chùng của dây curoa sẽ ảnh hƣởng đến độ ồn, thời điểm phân phối khí, hoạt động của hệ thống nạp điện và đặc biệt là độ bền an tồn hoạt động. Do đĩ đĩ chùng của dây của dây curoa phải đƣợc kiểm tra và điều chỉnh. Bên cạnh đĩ dây cuaro phải đƣợc they thế theo định mức km quy định của nhà sản xuất.

2.7.1. Điều chỉnh độ chùng dây curoa

Page 22/157 Bƣớc 1: Kiểm tra dây tình trạng bề mặt dây curoa.

 Đảm bảo khơng nứt, khơng xƣớc, khơng hƣ rãnh răng. Nếu hƣ thì thay mới dây.

 Kiểm tra độ chùng của dây curoa

Độ chùng của dây curoa vƣợt quá giới hạn cho phép ta tiến hành điều chỉnh động căng của dây curoa.

Bƣớc 2: Nới lỏng bu lơng máy phát điện hoặc bu lơng của tăng đƣa

Lƣu ý: bu lơng cuả máy phát điện thƣờng cĩ 2 con do đĩ phải nới lỏng đều cả 2 con.

Page 23/157 Bƣớc 3: Điều chỉnh độ căng của dây curoa .

- Tiến hành điều chỉnh độ căng của dây curoa sao cho đội chùng giữa 2 trục xa nhau nhất khơng vƣợt 5mm nhƣng khơng quá căng.

- Dây curoa quá căng sẽ ồn, nĩng, mịn nhanh, nhanh đứt.

- Dây curoa quá chùng thì gây ra trƣợt vịng quay động cơ và vịng quay máy phát dẫn đến máy phát điện yếu hoặc khơng phát điện, bơm nƣớc yếu dẫn đến ảnh hƣởng hoạt động của động cơ.

- Siết chặt các bu lơng và kiểm tra lại lần nữa.

 Lƣu ý khi thay dây thì lắp mặt của dây curoa đúng chiều.

2. i u ch nh độ chùng c d y cu o c m cu o động cơ

- Dây curoa động cơ chùng sẽ dẫn đến chệnh kệch số vịng quay của động cơ và trục cam từ đĩ dẫn đến gĩc phân phố khí bị sai và hoạt động của động cơ khơng ổn định hoặc dẫn đến hƣ hỏng.

Page 24/157  Lƣu ý sử dụng cần giữ puly khi tháo puly. Và quay pyly trục khuỷu lên điểm chết trên.

Bƣớc 2: Tháo nắp dậy dây curo cam

Bƣớc 3: Xoay puly trục khuỷu sao cho dấu trên rãnh khuyết bánh răng cam trùng với dấy cố định trên nắp máy.

Bƣớc 4: Tháo buly trục truỷu

Bƣớc 5: Tháo phần dƣới của nắp dậy dây curo cam

Bƣớc 6: Kiểm tra dây curoa, độ chùng dây curoa và tiến hành điều chỉnh độ căng của dây cuaro.

 Lƣu ý: khi điều chỉnh thì độ căng tƣơng tự nhƣ của phần dây curoa máy phát. Cĩ thể sử dụng dụng cụ đo độ căng dây curoa theo hƣớng dẫn của tài liệu sản xuất.

 Nếu sai dấu cam hoặc trục dấu trục khuỷu thì phải đặt dấu lại.

Bƣớc 7: Quay puly trục khuỷu 2 vịng để kiểm tra các dấu trên bánh răng cam, dấu trên puly trục khuỷu , dấu trên bơm cao áp trùng với dấu cố định.

Page 25/157 Bƣớc 9: Lắp puly trục khuỷu.

 Lƣu ý sử dụng cần giữ giữ puly.

Bƣớc 10: Lắp nửa nắp dậy dây cua ro cam trên Bƣớc 11: Lắp lại dây curoa của máy phát điện

2.7.2. Thay dây cuaro động cơ

- Trong quá trình hoạt động của động cơ, dây curoa cần thay thế định kỳ vì dụ nhƣ 80.000km. Tuy nhiên giá trị định mức phải tuân theo quy định của nhà sản xuất.

- Dây curoa cĩ thể thay thế sớm hơn định mức nếu phát hiện trầy, xƣớt, nứt trong quá trình bảo dƣỡng.

- Thao tác thực hiện thay dây curo thực hiện gần giống nhƣ thao tác điều chỉnh độ căng của dây curoa nhƣng đến bƣớc 6 ( của phần a.2)chúng ta thực hiện nhƣ sau:

Bƣớc 7.1 Tháo dây curoa Bƣớc 8.1 Thay dây curoa

 Lƣu ý đúng dây, đúng chủng loại và lắp đúng chiều Bƣớc 9.1 Điều chỉnh độ căng của dây curoa

Bƣớc 10.1 Thực hiện các bƣớc cịn lại nhƣ khi điều chỉnh độ căng của dây curoa.

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)