Chẩn đốn động cơ bằng áp suất nén động cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp (Trang 38 - 41)

CHƢƠNG 2 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ

2.10. Chẩn đốn, sửa chữa cơ cấu phân phối khí

2.10.1. Chẩn đốn động cơ bằng áp suất nén động cơ

Kiểm tra áp suất nén của các xi lanh trong động cơ, ngƣời ta dùng đồng hồ đo áp suất nén( Compression Tester). Đồng hồ đo áp suất nén dùng để kiểm tra tình trạng hiện hữu của piston- xéc măng- xi lanh, độ kín của joint nắp máy và độ kín của soupape.

 Phƣơng pháp thực hiện:

1. Xác định trị số áp suất tiêu chuẩn và trị số áp suất nén giới hạn đƣợc cho bởi nhà chế tạo trong tài liệu kỹ thuật. Áp suất nén tiêu chuẩn đối với động cơ xăng hiện nay là khoảng 12kg/cm2 và áp suất giới hạn là khoảng 9kg/ cm2.

2. Gá đồng hồ đo áp suất nén qua lỗ bu gi xi lanh số 1 bằng tay.

3. Tháo đầu nối điện đến relay khởi động. Nối một dây của dụng cụ khởi động bằng tay vào cực của relay đề và cực cịn lại của dụng cụ nối cực dƣơng của accu.

4. Ấn contact dụng cụ tay để khởi động, lúc này kim đồng hồ sẽ dao động, đọc trị số cao nhất và ghi chú.

Page 33/157 Lƣu ý:

 Lần nén đầu tiên áp suất trên đồng hồ là bé nhất sau đĩ tăng dần do số vịng quay của trục khuỷu động cơ gia tăng cho đến khi ổn định.

 Khi đĩ khơng để kim đồng hồ dao động quá 4 lần. Do lần nén thứ 5, áp suất đã bão hịa.

 Sau khi ghi chú trị số áp suất nén của xi lanh số 1. Xả đồng hồ và kiểm tra áp suất nén của các xi lanh cịn lại.

5. Nhỏ 1 lƣợng nhớt từ 5 đến 8 giọt thơng qua lỗ bu gi và đo lại áp suất nén thêm 1 lần nữa. Bƣớc kiểm tra này gọi là kiểm tra áp suất nén của động cơ ở trạng thái ƣớt. Ghi chú các trị số

Xi lanh P ở trạng thái khơ P ở trạng thái ƣớt Đánh giá tình trạng 1

2 3 4

 Đánh giá kết quả

1. Độ chênh lệch áp suất giữa các xi lanh khơng đƣợc vƣợt quá 1kg/cm2

hay 14PSI. Khi cĩ sự chênh lệch lớn về áp suất thì sẽ làm cho động cơ nổ khơng đều.

Ví dụ:

Số xi lanh 1 2 3 4

Trạng thái khơ 12kg/ cm2 11,5kg/ cm2 10,9 kg/ cm2 11,7kg/ cm2 Trạng thái ƣớt 12,2 11,7 10,9 11,8

 Áp suất nén giữa xi lanh số 1 và số 3 vƣợt quá 1kg/ cm2

 Khi kiểm tra ở trạng thái ƣớt, áp suất xi lanh số 3 khơng tăng và các xi lanh khác tăng khơng đáng kể. Sự cố này là do ống kềm soupape bị mịn, soupape hoặc bệ soupape bị cháy. Lị xo soupape yếu hoặc thân soupape chuyển động khơng nh nhàng trong ống kềm.

Page 34/157 2. Trị số áp suất nén trong các xi lanh khơng đƣợc bé hơn quy định của nhà chế tạo. Khi trị số áp suất nén của các xi lanh đều thấp, cơng suất động cơ yếu và động cơ hao nhiên liệu.

Tên động cơ Trị số áp suất nén chuẩn Trị số áp suất nén giới hạn 3S-FE, 3S-GE 12,5kg/ cm2 hay 178 PSI 10 KG/ cm2 hay 142 PSI

Số xi lanh 1 2 3 4 Trạng thái khơ(PSI) 106 100 96 98 Trạng thái ƣớt(PSI) 122 118 108 112

- Áp suất nén của các xi lanh tƣơng đối đều nhau khi kiểm tra ở trạng thái khơ. Cịn khi kiểm tra ở trạng thái ƣớt áp suất cĩ tăng hơn 10 PSI. Nguyên nhân do piston, xéc măng và long xi lanh bị mịn. Ngồi ra cịn cĩ khả năng do soupape và xéc măng đều khơng kín.

- Khi kiểm tra thấy áp suất nén động cơ thấp, đồng thời động cơ hao nhớt là do xéc măng bị mịn

3. Nếu trị số áp suất nén trong các xi lanh đều quá cao, lớn hơn trị số tiêu chuẩn, đồng thời động cơ làm việc tạo ra tiếng gõ.

Số xi lanh 1 2 3 4 Trạng thái khơ(PSI) 170 182 178 175 Trạng thái ƣớt(PSI) 172 184 180 180

Đây là trƣờng hợp do tỉ số nén động cơ quá lớn, nguyên nhân là do buồng đốt bị đĩng quá nhiều mụi than hay bề mặt nắp máy bị mài quá nhiều.

4. Trị số áp suất nén giữa 2 xi lanh kề nhau đều thấp so với các xi lanh cịn lại. Nguyên nhân cĩ thể là do joint nắp máy khơng kín.

Số xi lanh 1 2 3 4 Trạng thái khơ(PSI) 148 82 89 140 Trạng thái ƣớt(PSI) 150 90 93 147

- Tỉ số áp suất nén của xi lanh số 2 và 3 thấp hơn 1 và 4. Nhƣ vậy nguyên nhân là do phần joint nắp máy ở xi lanh số 2 và 3 khơng kín.

- Trị số áp suất nén quá thấp thƣờng do các nguyên nhân sau:

 Soupape bị k t mở, lị xo soupape bị gãy, soupape và bệ soupape bị cháy nặng.

Page 35/157

Nhận xét

1. Ngƣời ta kiểm tra áp suất nén ở trạng thái ƣớt với mục đích là gia tăng độ kín của xéc măng. Từ đĩ đánh giá tình trạng động cơ chính xác.

2. Trƣờng hợp hở joint nắp máy xi lanh và bề mặt bên ngồi, nhận biết bằng cách quan sát cácbọt khí thốt ra ở bên mép lắp ghép giữa xi lanh và nắp máy.

3. Nếu nắp máy, xi lanh bị nứt hoặc joint giữa xi lanh với các lỗ nƣớc làm mát thì áp suất nén thấp, động cơ khơng thể nổ đều và nƣớc làm mát sơi rất nhanh.

4. Khi piston bị bể hoặc xéc măng gãy thì áp suất nén thấp. Khi động cơ hoạt động, lƣợng khĩi gia tăng ở lỗ thơng hơi carte động cơ rất mạnh.

5. Nếu áp suất nén của động cơ là bình thƣờng, áp lực nén làm cho kim đồng hồ dao động cao và ngƣợc lại.

Một phần của tài liệu Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)