Cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn Ngữ văn

Một phần của tài liệu Đánh Giá Năng Lực Đọc Hiểu Của Học Sinh Lớp 12 Trường Trung Học Phổ Thông Hoài Đức A (Trang 53 - 55)

8. Cấu trúc của đề tài

2.1 Mục tiêu giáo dục và nội dung chƣơng trình môn Ngữ văn

2.1.3. Cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn Ngữ văn

Cơ sở để xác định các mạch nội dung một môn học là hệ thống năng lực chuyên biệt của mơn học đó. Mơn Ngữ văn có những loại năng lực chuyên biệt là năng lực làm chủ tiếng Việt và năng lực văn học. Mỗi năng lực trên bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ, khả năng vận dụng kiến thức kĩ năng thái độ vào giải quyết nhiệm cụ thể trong cuộc sống.

Hình 2.1 mơ tả các bộ phận cấu thành năng lực chuyên biệt của môn Ngữ văn do Nguyễn Thị Hạnh (2013) đề xuất. Hai loại năng lực chuyên biệt

6 . Nguyễn Thị Hạnh, Quan điểm tiếp cận trong xây dựng chƣơng trình mơn ngữ văn ở trƣờng phổ thơng giai đoạn sau 2015, Tạp chí Khoa học giáo dục 9/2013

45

của mơn Ngữ văn có quan hệ tƣơng tác với nhau: năng lực làm chủ tiếng Việt là cơ sở để phát triển năng lực văn học,năng lực văn học có tác dụng hồn thiện năng lực tiếng Việt ở mức cao.Nhƣ vậy, năng lực chiếm tỉ trọng cao trong chƣơng trình mơn Ngữ văn phổ thơng là năng lực tiếng Việt.

Hình 2.1 Năng lực làm chủ tiếng Việt và năng lực văn học

Theo cách tiếp cận trên, nội dung môn ngữ văn gờm các mạch là, 1) Nghe và nói; 2) Đọc và xem; 3) Viết và trình bày; 4) Kiến thức tiếng Việt; 5) Văn học (gồm kiến thức, kĩ năng đọc và cảm thụ, kĩ năng phân tích, kĩ năng phản hời, đánh giá, vận dụng). Hình 2.2 là các mạch nội dung trong cùng mối quan hệ giữa chúng với năng lực làm chủ tiếng Việt và năng lực văn học

46

Hình 2.2 Mối quan hệ giữa nội dung và các năng lực chuyên biệt

Tất cả những mạch nội dung trên đều đƣợc phân bố từ lớp 1 đến lớp 12. Ở giai đoạn học tập cơ bản (cấp tiểu học và trung học cơ sở), khơng có nội dung học chuyên sâu văn học. Do tính chất phân hóa và định hƣớng nghề nghiệp, nên ở cấp trung học phổ thơng sẽ có những nội dung chun sâu về văn học dành cho những học sinh có xu hƣớng học những ngành nghề thuộc các khoa học xã hội và nhân văn, nghệ thuật sau khi tốt nghiệp phổ thông. Sau mỗi giai đoạn học tập (học kì, lớp học, cấp học), khi học sinh đã có nhiều cơ hội để vận dụng những nội dung đó vào giải quyết các nhiệm vụ trong học tập và đời sống, thì mỗi mạch đó sẽ trở thành năng lực của học sinh. Do đó ở cuối mỗi giai đoạn học tập, học sinh sẽ có năng lực đọc, năng lực viết, năng lực nghe, năng lực nói, năng lực hiểu và thưởng thức văn học.

Bên cạnh những năng lực chun biệt, mơn Ngữ văn cịn góp phần phát triển cho học sinh những năng lực chung nhƣgiao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp

tác, năng lực thu thập và xử li thông tin,...

Một phần của tài liệu Đánh Giá Năng Lực Đọc Hiểu Của Học Sinh Lớp 12 Trường Trung Học Phổ Thông Hoài Đức A (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)