Phân tích các chỉ tiêu thống kê tình hình lƣu chuyển và lợi nhuận trong hoạt động thƣơng mạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại doanh nghiệp TNTM tiến việt giai đoạn 2012 2015 (Trang 35 - 39)

lợi nhuận trong hoạt động thƣơng mại

Chỉ tiêu thống kê lưu chuyển hàng hóa

Bảng 2.4: Tình hình dự trữ hàng hóa của doanh nghiệp TNTM Tiến Việt

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Phịng kế tốn của doanh nghiệp TNTM Tiến Việt)

Qua bảng 2.4, ta thấy tình hình chung về tiêu thụ của Tiến Việt năm 2011 đạt 128% là con số rất tốt (tăng 28% so với năm 2010). Trong đó mặt hàng có tỷ trọng cao vào năm 2011 là sản phẩm mì tơm. Tuy nhiên, tồn kho đầu kỳ năm 2011 tăng 196% và nhập trong kỳ cũng tăng 17% so với năm 2010. Doanh nghiệp đã có những biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, nhất là đối với mặt hàng có giá

Sản phẩm Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất tiêu thụ Tồn cuối kỳ 2010 2011 2010 2011 2010 2011 2010 2011 Mì tơm 700 2.068 31.613 37.156 30.245 38.857 2.068 1.148 Nước mắm 350 1.034 15.807 18.968 15.123 19.428 1.034 574 Tương ớt 175 517 7.903 9.484 7.561 9.714 517 287 Xốt kho 227 672 10.274 12.329 9.830 12.628 672 373 Nước tương 297 879 13.436 16.123 12.854 16.514 879 488 Tổng cộng 1.749 5.170 79.033 92.889 75.613 97.141 5.170 2.870 Chênh lệch (%) 296 117 128 56

trị cao như nước tương và nước mắm đã làm cho giá trị hàng tồn kho cuối kỳ năm 2011 giảm xuống 44% so với năm 2010.

Trong q trình lưu chuyển hàng hóa, doanh nghiệp đã tiến hành các hoạt động nhập xuất hàng hóa. Để xác định chất lượng và chủng loại hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh có phù hợp trên thị trường hay khơng, ta xét số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu diễn tả tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua bảng dưới đây.

Bảng 2.5: Tốc độ lƣu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp TNTM Tiến Việt năm 2010 – 2011 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 Chênh lệch 2010/2011 Mức độ % Tổng mức tiêu thụ hàng hóa 82.250 97.250 15.000 18,24 Mức dự trữ hàng hóa bình qn 3.460 4.020 560 16,18 Vịng quay hàng hóa (vịng) 23,77 24,19 0,42 1,77

(Nguồn: Phòng kinh doanh của doanh nghiệp TNTM Tiến Việt)

Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy, số vịng quay hàng hóa dự trữ năm 2011 là 24 vòng cao hơn 0,42 vòng so với năm 2010, với tốc độ tăng 1,77%. Nguyên nhân là do tổng mức tiêu thụ hàng hóa trong năm 2011 tăng hơn 15.000 triệu đồng so với năm 2010 với tốc độ tăng 18,24%, mức dự trữ hàng hóa bình qn cũng tăng lên vào năm 2011 từ 3.460 triệu đồng năm 2010 tăng lên 4.020 triệu đồng. Điều này cho thấy trình độ quản lý của doanh nghiệp khá tốt, có khả năng cung ứng kịp thời cho thị trường. Tuy nhiên, vịng quay hàng hóa dự trữ trong năm 2011 so với 2010 chênh lệch chỉ 1,77%. Chứng tỏ thị trường hàng tiêu dùng của doanh nghiệp vào năm 2011 chưa mấy khởi sắc sau lạm phát diễn ra vào

năm 2008.

Phân tích chi phí lưu thơng và lợi nhuận kinh doanh thương mại của doanh nghiệp

Bảng 2.6: Tình hình bán hàng của doanh nghiệp qua 3 năm

ĐVT: ngàn đồng Loại SP 2009 2010 2011 Đơn giá bán (đồng) Khối lƣợng mua Đơn giá bán (đồng) Khối lƣợng mua Đơn giá bán (đồng) Khối lƣợng bán Mì tơm 3.150 526.954 3.220 975.686 3.540 1.019 Nước mắm 11.250 263.477 12.550 487.843 12.520 509.294 Tương ớt 5.500 131.738 5.500 243.922 9.110 254.647 Xốt kho 4.100 171.260 4.200 317.098 5.500 331.041 Nước tương 7.250 223.955 8.250 414.667 7.520 432.900 Tổng cộng 31.250 1.317 33.720 2.439 38.190 2.546

(Nguồn: Phòng kinh doanh của doanh nghiệp TNTM Tiến Việt)

Dựa vào bảng 2.6, ta đánh giá tình hình biến động mức lưu chuyển hàng hóa và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động mức lưu chuyển hàng hóa. Ta có phương trình kinh tế sau:

∑ doanh số bán = ∑(đơn giá bán * khối lượng từng loại hàng bán) - Số tương đối: ∑(P1*Q0) = ∑(P1*Q0) * ∑(P0*Q0)  1,038 = 1,084 * 0,958 ∑(P0*Q1) ∑(P0*Q0) ∑(P0*Q1) - Số tuyệt đối:

∑(P1*Q0) - ∑(P0*Q1) = (∑(P1*Q0) - ∑(P0*Q0)) + (∑(P0*Q0) - ∑(P0*Q1))  613 = 1288 – 675 (triệu đồng)

Nhận xét:

Tổng doanh số bán hàng hóa năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 3,8% tương ứng tăng 613 triệu đồng do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

Giá trị hàng hóa bán ra năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 8,4% tương ứng tăng 1.288 triệu đồng. Khối lượng hàng hóa bán ra năm 2011 so với năm 2010 giảm 4,2% tương ứng giảm 675 triệu đồng.

Như vậy, doanh số bán hàng của doanh nghiệp tăng lên là do giá trị hàng hóa tăng nhưng khối lượng hàng hóa bán ra lại giảm đi. Nguyên nhân là do giá cả hàng hóa tăng cao, mặc dù doanh nghiệp có thu lợi nhưng mức sinh lợi không cao. Để biết được lợi nhuận kinh doanh thương mại của doanh nghiệp tích cực hay tiêu cực, ta so sánh tỷ suất chi phí lưu thơng và tỷ suất lợi nhuận thơng qua bảng tổng hợp sau:

Bảng 2.7: Thống kê các chi phí lƣu thơng và lợi nhuận kinh doanh thƣơng mại

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011

Chênh lệch 2011/2010 Mức độ %

Chi phí lưu thơng 81.358 54.884 (26.474) (33) Mức lưu chuyển hàng hóa 82.250 97.250 15.000 18 Tỷ suất chi phí lưu thơng 0,99 0,56 -0,42 (43) Doanh thu bán hàng 81.856 96.287 14.418 18

Giá vốn hàng bán 79 93 14 18

Thuế 59 142 83 141

Lợi nhuận kinh doanh TM 338 41.148 40.810 126,5 Tỷ suất lợi nhuận (%) 0,004 0,423 0,419 104,8

(Nguồn: Phòng kinh doanh của doanh nghiệp TNTM Tiến Việt)

Dựa vào bảng 2.7, ta thấy tỷ suất chi phí lưu thơng hàng hóa năm 2011 giảm 0,42 triệu đồng so với năm 2010, tốc độ giảm đạt 43%. Có thể nhận xét rằng với 1.000 đồng chi phí lưu thơng bỏ ra doanh nghiệp thu được 0,42 triệu đồng tổng giá trị hàng hóa bán được vào năm 2011. Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh thương mại năm 2011 tăng 0,419 triệu đồng so với năm 2010 với tốc độ tăng đạt 104,8%. Tỷ suất này cho ta thấy với 1.000 đồng tổng giá trị hàng hóa được bán ra giúp doanh nghiệp kiếm được 0,423 triệu đồng lợi nhuận kinh doanh thương mại. Điều này cho ta thấy rằng, tỷ suất lợi nhuận kinh doanh thương mại năm 2011 tăng chủ yếu do sự cắt giảm đáng kể trong chi phí lưu thơng, đặc biệt chi phí dịch vụ th ngồi phục vụ cho q trình lưu thơng hàng hóa, vận tải, bảo hiểm và chi phí hư hỏng, hao hụt trong quá trình lưu thơng hàng hóa. Doanh nghiệp đã chủ động hơn trong việc vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại doanh nghiệp TNTM tiến việt giai đoạn 2012 2015 (Trang 35 - 39)