0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Thực trạng thanh toán hàng nhập khẩu:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG (Trang 56 -61 )

AGRIBANK BIÊN HÒA

3.2.4.1 Thực trạng thanh toán hàng nhập khẩu:

Phương thc thanh toán hàng nhp khu

Bảng 3.4 ĐVT: 1000USD

Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Nghiệp vụ Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) L/C 3222 24 556 5.37 -2666 17.26 Nhờ thu 220 1.63 18 0.17 -202 8.18 T/T 10021 74.37 9773 94.46 -248 97.53 Tổng 13463 100 10347 100 -3116 76.86

(Nguồn: phòng KHKD ,NHN0&PTNT Biên Hòa) Biểu đồ 3.1 thanh toán hàng nhập khẩu bằng các phương thức.

Phương thức hoạt động chủ yếu của bộ phận thanh toán quốc tế của ngân hàng là phương thức chuyển tiền (T/T).Cả 2 năm 2007, 2008 số lượng T/T chiếm tỷ trọng đáng kể so với phương thức tín dụng chứng từ và nhờ thu. Năm 2007 tỷ lệ L/C chiếm 24% trong tổng các phương thức thanh toán năm 2007 với phương thức chuyển tiền gấp 3 lần L/C với tỷ lệ 74.37%. Năm 2008, phương thức chiếm 5.37%, nhờ thu 0.17% và phương thức chuyển tiền vẫn chiếm tỷ trọng lớn với 94.46% trong tổng các phương thức thanh toán năm 2008. So với năm 2007 thì năm 2008 thanh toán hàng nhập theo các phương thức giảm mạnh cụ thể như L/C giảm từ 3222 xuống 556 giảm 82.74%, nhờ thu giảm từ 220 xuống 18 giảm khá mạnh giảm đến 91.82%. Phương thức chuyển tiền tuy năm 2008 có giảm so với năm 2007 từ 10021 xuống 9773 giảm 2.47%. Nguyên nhân của việc giảm này là do năm 2007 ngân hàng vẫn trực thuộc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai, chi nhánh Biên Hòa chỉ mới tách ra khỏi ngân hàng Đồng Nai năm 2008 vì vậy bước đầu ngân hàng gặp không ít khó khăn, chưa thu hút được khách hàng vì vậy mà thanh toán quốc tế giảm đáng kể so với năm 2007 cộng với khủng hoảng kinh tế nên tình hình thanh toán theo các phương thức đặc biệt là L/C chiếm tỷ lệ rất ít so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn.

Thanh toán hàng nhp khu theo phương thc tín dng chng t:

Bảng 3.5 ĐVT: 1000USD

Năm Chênh lệch

Các chỉ tiêu

2007 2008 Tuyệt đối Tương đối (%)

Số lượng 53 06 -47 11.32

Giá trị mở

L/C 1142 236 -906 20.66

Thanh toán

L/C 2080 320 -1760 15.38

20085% 5% 0% 95% L/C Nhờ thu T/T 2007 24% 2% 74% L/C Nhờ thu T/T

Nhờ sự nổ lực vươn lên không ngừng về các hoạt động đối ngoại và dịch vụ giữa ngân hàng với ngân hàng, giữa ngân hàng với các doanh nghiệp. Dần dần đã tạo được uy tín với khách hàng, luôn hoạt động theo phương châm nhanh chóng, an toàn, uy tín và đảm bảo. Năm 2008, ngân hàng mở được 6 món L/C với giá trị mở là 236 ngàn USD giảm 79.34% tương đương với tổng giá trị quy đổi là 906 ngàn USD, trong đó thanh toán 320 ngàn USD giảm 84.62%.

Nếu tính về số lượng cũng như tổng giá trị thanh toán hàng nhập khẩu theo các phương thức thanh toán thì tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng thứ hai sau phương thức chuyển tiền. Trong đó các mặt hàng nhập chủa yếu ở chi nhánh chủ yếu là máy móc thiết bị, phụ tùng ô tô, nguyên phụ liệu dệt may da…….

Biểu đồ 3.2 Tỷ trọng các phương thức thanh toán hàng nhập khẩu 2007

44477245 245 23364 9646 198 16831 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 2007 2008 THANH TOÁN HÀNG XUẤT L/C Nhờ Thu T/T 2.4.2 Thực trạng thanh toán hàng xuất khẩu:

Phương thức thanh toán hàng xuất khẩu

Bảng 3.6 ĐVT: 1000USD 2007 2008 Chênh lệch Nghiệp vụ Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ Trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) L/C 44477 65.32 9646 36.16 -34831 21.69 Nhờ Thu 245 0.36 198 0.74 -47 80.81 T/T 23364 34.32 16831 63.1 -6533 72.04 Tổng 68086 100 26675 100 -41411 39.18 (Nguồn: Phòng KHKD ,NHN0&PTNT BH) Biểu đồ 3.4 Tỷ trọng các phương thức thanh toán hàng xuất

Để chủ động nguồn ngoại tệ, ngân hàng rất chú trọng đến việc phát triển các dịch vụ thanh toán xuất khẩu, thu hút thêm khách hàng.Trong thanh toán hàng xuất khẩu tại ngân hàng, phương thức được vận dụng chủ yếu là phương thức chuyển tiền. Tuy nhiên ngân hàng cũng khuyến khích khách hàng thanh toán bằng L/C. Tổng kim ngạch vẫn chưa cân bằng với nhập khẩu nhưng nhìn chung đã có bước cải thiện đáng kể. Tổng kim ngạch năm 2007 là 68086 ngàn USD năm 2008 giảm còn 26675 ngàn USD. Nguyên nhân chủ yếu, Mỹ là một quốc gia lớn có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn với nhiều quốc gia trên thế giới vì vậy khi nước Mỹ gặp khủng hoảng khó khăn về tài chính không ít những công ty xuất khẩu giảm kim ngạch xuất khẩu làm cho ngân hàng cũng giảm giá trị thanh toán xuất khẩu cho các doanh nghiệp.

2007 66% 66% 0% 34% L/C Nhờ Thu T/T 2008 36% 1% 63% L/C Nhờ Thu T/T

Thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ: Bảng 3.7 ĐVT :1000USD

Thực hiện qua các năm Chênh lệch Các chỉ tiêu

2007 2008 Tuyệt đối Tương đối (%)

Số món 371 259 -112 69.81

Trị giá 44477 9646 -34831 21.68

(nguồn: NH nông nghiệp và phát triển nông thôn Biên Hòa)

Năm 2007 nếu như phòng thanh toán quốc tế lập được 908 bộ chứng từ chuyển tiền trị giá 23364 ngàn USD thì số lượng tín dụng chứng từ hàng xuất là 371 món với tổng giá trị thanh toán là 4662 ngàn USD.

Sang năm 2008 tình hình thanh toán L/C giảm còn 259 món với tổng giá trị là 9646 ngàn USD giảm khá nhiều so với năm 2007.

Nhìn chung tình hình thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ giảm nhiều so với năm 2007 do uy tín của các ngân hàng lớn trên địa bàn chiếm tỷ trọng lớn với lại khi nghe nói đến thương hiệu của agribank khách hàng thường chỉ nghĩ đến tín dụng mà không nghĩ là có thanh toán quốc tế.

Biểu đồ 3.5 Tỷ trọng thanh toán theo L/C trong tổng kim ngạch xuất khẩu 2007

Biểu đồ 3.6 Tỷ trọng thanh toán theo L/C trong tổng kim ngạch xuất khẩu 2008

hoạt động kinh doanh của bộ phận thanh toán quốc tế chưa thực sự đem lại hiệu quả cao như mong muốn của ngân hàng, tiếp tục phát huy thế mạnh và tiềm năng về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu vốn được định hình cho những năm tới. Đã thực hiện và đạt được khối lượng thanh toán trên cả hai khía cạnh: số lượng giao dịch và kim ngạch thanh toán. Tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của phòng được thể hiện thông qua doanh số L/C xuất nhập khẩu, trị giá nhờ thu, chuyển tiền nhưng năm 2008 tình hình này của chi nhánh giảm mạnh. Cho thấy thanh toán quốc tế của chi nhánh còn yếu so với các sản phẩm dịch vụ khác của chi nhánh.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG (Trang 56 -61 )

×