- Nâng cao chương trình đào tạo KTV
Biểu đồ 2- 12 Tổ chức gặp gỡ khách hàng
2.5.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên
- Nguồn nhân lực của các công ty kiểm tốn vừa và nhỏ cịn hạn chế về số lượng và chất lượng nên không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nghề kiểm tốn và mơi trường kinh doanh ngày càng phức tạp.
- Tình hình nhân sự ở các cơng ty kiểm tốn có quy mơ vừa và nhỏ thường khơng ổn định, nhân viên khơng gắn bó lâu dài với cơng ty khi đã có nhiều kinh nghiệm về chun mơn.
- Các cơng ty kiểm tốn chưa có chính sách khuyến khích nhân viên rõ ràng. - Kiểm tốn viên chưa có kinh nghiệm và thói quen tiếp cận rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp
- Tính độc lập và trình độ của KTV chưa thật sự được quan tâm đúng mức.
- Để có được khách hàng mới, giữ được khách hàng cũ và để tăng doanh thu nên việc chấp nhận khách hàng được quyết định nhanh khi chưa thực hiện tìm hiểu, tiếp xúc khách hàng.
- Hồ sơ lưu trữ tại khách hàng cịn gây nhiều khó khăn cho cơng ty kiểm tốn thực hiện thu thập và kiểm tra.
- Ý thức của khách hàng về việc kiểm toán chưa cao mà chỉ mang tính đối phó, hình thức.
- Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam chưa thật sự có tác dụng nhiều trong hoạt động của các cơng ty kiểm tốn.
- Các văn bản pháp luật hướng dẫn và chuẩn mực kiểm tốn liên quan đến q trình lập kế hoạch kiểm tốn chưa thật sự phù hợp và dễ áp dụng cho các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ.
Kết luận chương 2
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm tốn, nó có vai trị rất quan trọng, có thể chi phối đến hiệu quả và chất lượng của tồn bộ cuộc kiểm tốn. Việc lập kế hoạch kiểm toán một cách chi tiết giúp các kiểm tốn viên có thể thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán đúng dự kiến theo một trật tự và phạm vi đã xác định đồng thời có thể bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn từ đó góp phần đánh giá sơ bộ các gian lận, rủi ro có thể xảy ra. Dựa vào đó kiểm tốn viên có thể thu thập được đầy đủ các bằng chứng có độ tin cậy cao làm cơ sở đưa ra các ý kiến chuẩn xác về báo cáo tài chính. Và trong bất kỳ cuộc kiểm toán nào việc lập kế hoạch kiểm toán là một giai đoạn bắt buộc.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu về thực trạng q trình lập kế hoạch kiểm tốn trong kiểm toán BCTC tại các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ tại TP.HCM ta nhận thấy rằng các công ty kiểm tốn chưa thực hiện đầy đủ các cơng việc trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn nên khó phát huy được hết vai trị của việc lập kế hoạch, làm cho chất lượng của cuộc kiểm tốn ít nhiều bị ảnh hưởng. Việc thực hiện giữa thực tế và lý thuyết còn khá xa nhau, chủ yếu là do nguồn lực của các cơng ty kiểm tốn bị hạn chế về cả số lượng lẫn chất lượng; quy mô và đặc điểm kinh doanh của khách hàng; giá phí kiểm tốn và hệ thống pháp lý hỗ trợ hiện hành.
CHƯƠNG 3 – CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Q TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BCTC TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM TOÁN VỪA VÀ NHỎ TẠI TP.
HCM
3.1. Phương hướng hồn thiện q trình lập kế hoạch kiểm toán
3.1.1. Phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Để đảm bảo tính khả thi, các giải pháp hồn thiện phải dựa trên thực tiễn hoạt động nghề nghiệp kiểm toán độc lập tại Việt Nam, như:
- Năng lực và ý thức tôn trọng đạo đức nghề nghiệp của KTV còn thấp - Kinh phí dành cho cuộc kiểm tốn cịn hạn chế
- Cịn nhiều xung đột giữa lợi ích của cơng ty kiểm tốn và khách hàng
- Các biện pháp kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán và chế tài chưa thực sự nghiêm minh.
- Khách hàng chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của kiểm tốn độc lập, nặng tính đối phó và tiết giảm chi phí tối đa bất chấp chất lượng kiểm toán.
3.1.2. Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, tạo ra môi trường đầu tư minh bạch là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế. Trong q trình đó, kế tốn, kiểm tốn đóng vai trị khơng nhỏ. Việc đẩy nhanh sự phát triển, nâng cao trình độ nghề nghiệp và đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán tiếp cận và ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn thì các cơng ty kiểm tốn nói chung và các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ nói riêng phải nâng cao chất lượng dịch vụ
kiểm tốn của cơng ty mình, từ đó tạo được thương hiệu và uy tín vững chắc mới có thể tồn tại trên thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Bên cạnh đó, cũng cần có sự hỗ trợ về hệ thống pháp lý và việc ban hành, sửa đổi CMKT liên tục để phù hợp với sự thay đổi không ngừng trong nền kinh tế - xã hội và các thơng lệ quốc tế của chính phủ và hội nghề nghiệp.
3.2. Các giải pháp hồn thiện q trình lập kế hoạch kiểm tốn BCTC tại cáccơng ty vừa và nhỏ tại Tp.HCM cơng ty vừa và nhỏ tại Tp.HCM
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm tốn, nó có vai trị rất quan trọng, có thể chi phối đến hiệu quả và chất lượng của toàn bộ cuộc kiểm toán. Việc lập kế hoạch kiểm toán một cách chi tiết giúp các kiểm tốn viên có thể thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán đúng dự kiến theo một trật tự và phạm vi đã xác định đồng thời có thể bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn từ đó góp phần đánh giá sơ bộ các gian lận, rủi ro có thể xảy ra. Dựa vào đó kiểm tốn viên có thể thu thập được đầy đủ các bằng chứng có độ tin cậy cao làm cơ sở đưa ra các ý kiến chuẩn xác về báo cáo tài chính. Và trong bất kỳ cuộc kiểm tốn nào việc lập kế hoạch kiểm toán là một giai đoạn bắt buộc.
Tuy nhiên, do điều kiện cũng như những hạn chế của các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ mà q trình lập kế hoạch kiểm tốn chưa được thực hiện một cách đầy đủ. Bên cạnh đó, cần có có các giải pháp đồng bộ và tồn diện cả ở phía cơ quan chức năng, hội nghề nghiệp và bản thân các cơng ty kiểm tốn.
3.2.1. Về phía cơng ty kiểm tốn
3.2.1.1. Cơ sở của giải pháp
Với số lượng KTV và các tổ chức kiểm tốn như hiện nay khơng thể phủ nhận sự phát triển của lĩnh vực kiểm tốn, song sự phát triển đó vẫn chưa tương xứng với nhu cầu hiện tại và vai trị, chức năng của lĩnh vực kiểm tốn. Chất lượng dịch vụ của các cơng ty kiểm tốn cung cấp là tương đối tốt nhưng do mơi trường tài chính Việt
Nam chưa chuyên nghiệp và minh bạch nên cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Trình độ năng lực chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp của KTV ngày càng được nâng cao nhưng so với các nước tiên tiến trên thế giới vẫn có một khoảng cách khá xa. Thực trạng trên xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
- Việc cung cấp dịch vụ còn chịu tác động của quy luật cung cầu, cạnh tranh. Do vây, giá phí kiểm tốn thấp (đặc biệt đối với các cơng ty kiểm tốn nhỏ) đã ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện đúng đắn, đầy đủ các cơng việc kiểm tốn.
- Việc đào tạo KTV ở trường đại học chỉ mang tính chất lý luận, chưa sát với thực tế. Ngoài ra, việc đào tạo KTV ở các cơng ty kiểm tốn thường mang tính chất kinh nghiệm chưa vận dụng lý luận kiểm tốn. Do đó, việc vận dụng kiến thức vào hoạt động kiểm tốn thực tế thường khơng phù hợp.
- KTV ở mỗi cơng ty kiểm tốn thường xuyên có sự biến động, nên việc trang bị chuyên môn nghề nghiệp kiểm tốn thường khơng tác động đến hoạt động của cơng ty kiểm tốn.
- Các doanh nghiệp kiểm toán độc lập tuy số lượng phát triển khá nhanh nhưng nhìn chung cịn hạn chế về kinh nghiệm hành nghề, năng lực và sức cạnh tranh, chất lượng kiểm toán chưa đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin. Các công ty kiểm tốn khơng đủ nguồn lực để phát triển các công cụ triển khai vào thực tế.
- Các dịch vụ của ngành kiểm toán độc lập Việt Nam chưa được quốc tế thừa nhận vì chất lượng dịch vụ kiểm tốn và dịch vụ phi kiểm tốn cịn thấp, chưa tạo được giá trị gia tăng cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ.
3.2.1.2. Giải pháp cho cơng ty kiểm tốn
Kiểm tốn là một trong những ngành nghề đòi hỏi nhiều niềm tin của người sử dụng, danh tiếng của cơng ty kiểm tốn được kiểm sốt bởi các quy định rất chặt chẽ về chất lượng dịch vụ. Để nâng cao chất lượng kiểm tốn nói chung và chất lượng về q trình lập kế hoạch kiểm tốn nói riêng, các cơng ty kiểm tốn cần phải nâng cao
năng lực cạnh tranh của mình. Năng lực cạnh tranh có thể được đánh giá dựa trên những tiêu chí như: Sự tín nhiệm từ phía khách hàng; coi trọng lợi ích hợp pháp của khách hàng; chất lượng dịch vụ ngày càng gia tăng; trình độ chun mơn vững vàng và chun nghiệp; tư cách của công ty và của từng KTV; sự tuân thủ pháp luật, chuẩn mực, hệ thống phương pháp kiểm toán được thừa nhận và sau hết là sự thừa nhận của các nhà đầu tư và công chúng (kể cả trong và ngoài nước) vào những thơng tin mà chính các cơng ty đã kiểm tốn và xác nhận. Các giải pháp cụ thể như sau:
a. Nâng cao chất lượng q trình lập kế hoạch kiểm tốn
- Xây dựng kế hoạch kiểm toán cụ thể
Hiện nay, các cơng ty kiểm tốn dù lớn hay vừa và nhỏ đều phải thực hiện lập kế hoạch kiểm tốn theo chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA. Do vậy, các cơng ty kiểm toán cần xây dựng một kế hoạch kiểm tốn cụ thể cho cơng ty mình, tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi cơng ty kiểm tốn mà các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ có thể giảm lược một số công việc không cần thiết để tiết giảm chi phí. Tuy nhiên, kế hoạch kiểm tốn phải được xây dựng dựa trên VSA 300 và các CMKT liên quan. Các vấn đề cần xem xét trong việc xây dựng chiến lược kiểm tốn có thể bao gồm các yếu tố sau: 1. Lập hợp đồng kiểm toán và xác định tính độc lập của các thành viên trong nhón
kiểm toán: Là các điều khoản của hợp đồng kiểm toán, các yêu cầu pháp lý cụ thể và ảnh hưởng của nó đến hợp đồng kiểm tốn. Các điều khoản của hợp đồng kiểm toán phải dựa theo VSA 210, được bao gồm trong Thư cam kết và yêu cầu KTV thực hiện cuộc kiểm toán theo luật định để đưa ra ý kiến xem BCTC có phù hợp với yêu cầu của luật có liên quan và chuẩn mực BCTC. Phạm vi kiểm tốn bổ sung (nếu có) và cần xem xét tính độc lập của KTV theo VSA 210.
2. Tìm hiểu khách hàng và môi trường kinh doanh: Nội dung trong phần này là các
thay đổi về điều kiện công nghiệp, cấu trúc và hoạt động của đơn vị, các thay đổi về yêu cầu báo cáo và yêu cầu của luật pháp và các tác động của nó tới cuộc kiểm tốn. Thực hiện dựa trên VSA315 và 330
- Các thay đổi về môi trường kinh doanh: Xem xét dựa vào VSA315 và 330. Các KTV phải ghi chép những thay đổi chính trong hoạt động kinh doanh của khách hàng, xem xét đến chi tiết về nhà cung cấp chính, khách hàng chính và sản phẩm chính của doanh nghiệp.
- Các thay đổi trong cơ cấu quản lý và hoạt động kinh doanh của đơn vị: KTV xem xét thành phần cổ đơng chính là ai, Ban giám đốc, sơ đồ tổ chức cũng như chi tiết về đơn vị.
- Các thay đổi trong hệ thống kế toán, chuẩn mực và các qui định lập BCTC
- Các vấn đề cụ thể khác của đơn vị bao gồm các trường hợp đặc biệt, chi tiết về các bên liên quan và các giao dịch
3. Phân tích sơ bộ BCTC
- Khi tiếp xúc với những thơng tin tài chính trong BCTC của khách hàng KTV cần lưu ý đến các tỷ suất tài chính hay các khoản mục đo lường sự ổn định hay tính rủi ro trong kinh doanh. Ví dụ như:
• Khi KTV so sánh các khoản mục trong BCTC năm nay so với năm trước để xem xét biến động nào bất thường để xác định những vấn đề lưu tâm trong q trình kiểm tốn cũng như trong quá trình xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro. Ví dụ như xem xét khoản mục doanh thu, lợi nhuận, chi phí, …Sau đó xây dựng bảng liệt kê các vấn đề bất thường này để xem xét và giải quyết.
• Bên cạnh đó, kiểm tốn viên xem xét các tỷ suất lợi nhuận, hiệu quả sử dụng tài sản, tình hình tài chính của khách hàng như cách tính trong bảng 1-3 bên dưới để đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp:
Các tỷ số / Ratios Cơng thức HỒN TẤT LẬP KẾ HOẠCH
Thực tế năm nay Dự tính năm nay Thực tế năm trước Tỷ suất lợi nhuận /
Tỷ lệ lãi gộp / Gross profit margin - %
Gross profit / Income % Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh trên doanh thu / Operating profit margin - %
Operating profit / Income %
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu / Net profit margin - %
Profit before tax / Income %
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn sử dụng / Return on capital employed - %
Profit before tax / (Total Assets - Current
Liabilities) % Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế trên vốn chủ sở hữu / Return on shareholders' funds - %
Profit before tax / Shareholders' funds % Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế trên tổng tài sản / Return on assets - %
Profit before tax / Total assets %
Hiệu quả sử dụng tài sản / Asset utility
Ngày lưu kho bình quân - ngày / Inventory turnover - days
(Inventory / Income) X 365
Ngày thu tiền bình quân - ngày / Trade receivables turnover - days
(Trade receivables / Income) X 365 Ngày thanh tốn tiền
bình qn - ngày / Trade payables turnover - days
(Trade payables / Cost of goods sold) X 365 Kỳ luân chuyển vốn lưu
động bình quân / Net working capital turnover - days
(Net current assets / Income) X 365
Tình hình tài chính / Financial Status
Khả năng thanh tốn nhanh - lần / Current ratio - times
Current assets / Current liabilities
Khả năng thanh tốn tức thì - lần / Acid test ratio - times
(Current assets - Inventories) / Current liabilities
Đòn cân nợ / Gearing - % Total liabilities / (Shareholders' funds + Total liabilities) % Khả năng thanh toán lãi
vay - lần / Interest cover - times
(Operating profit - Interest Expense)/ Interest expense
Bảng 3- 1: Cách tính các tỷ số trong phân tích sơ bộ BCTC
4. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán
Trong từng vùng kiểm toán, KTV đánh giá và ghi nhận rủi ro (cao, trung bình hoặc thấp), ghi chép các rủi ro đã được xác định về sai sót trọng yếu đối với toàn bộ BCTC và đối với từng cơ sở dẫn liệu cho từng loại nghiệp vụ, số dư. Các rủi ro quan trọng yêu cầu phải có sự quan tâm đặc biệt và các rủi ro nếu chỉ thực hiện kiểm tra chi tiết chứng từ sẽ