- Nâng cao chương trình đào tạo KTV
Bảng 1- 1 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số quốc gia
(Nguồn: 1) Doanh nghiệp vừa và nhỏ, APEC, 1998; 2) Định nghĩa doanh nghiệp vừa
và nhỏ, UN/ECE, 1999; 3) Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ, OECD, 2000) Bên cạnh các tiêu thức mang tính định lượng như trên, các tổ chức nghề nghiệp về kế tốn, kiểm tốn quốc tế có khuynh hướng đưa ra các tiêu thức mang tính định tính nhằm phù hợp với mục tiêu giải quyết của các chuẩn mực. Q trình tồn cầu hố và u cầu hồ hợp về kế toán và kiểm toán buộc các nhà soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc tế phải ban hành một khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ “chuẩn” làm cơ sở cho các quốc gia thành viên vận dụng.
Xây dựng một khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ mang tính định lượng sẽ giúp việc vận dụng các nguyên tắc và chuẩn mực dễ dàng hơn, nhưng điều này là khơng thể, bởi vì mỗi quốc gia có những điều kiện về kinh tế, xã hội khác nhau, và mỗi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có những đặc điểm hoạt động khác nhau. Cho nên, một doanh nghiệp có thể là vừa và nhỏ với quốc gia, ngành nghề này nhưng lại là lớn đối với quốc gia, ngành nghề khác. Chính vì vậy, các tổ chức quốc tế về kế toán thường xây dựng khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ mang tính định tính. Với mục đích hướng dẫn thực hiện kiểm tốn tại doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ban Chuẩn mực Kế toán và Kiểm tốn Quốc tế (IAASB) thuộc Liên đồn Kế toán quốc tế (IFAC) cho rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ có những đặc điểm sau:
- Chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ thường là một hoặc một vài cá nhân
- Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp hẹp và chỉ kinh doanh một hoặc một số mặt hàng nhất định, vì vậy khơng thể chi phối tồn bộ thị trường hàng hố. - Tổ chức cơng tác kế tốn đơn giản, bộ máy kế tốn chỉ có một vài nhân viên
(nhiều doanh nghiệp chỉ có một người làm kế tốn).
Trong khi đó, với mục đích nhằm tạo sự hịa hợp giữa chuẩn mực kế tốn của một quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn hố chất lượng thơng tin trên các báo cáo tài chính, đảm bảo lợi ích của người sử dụng thơng tin trong việc ra quyết định đầu tư, Ủy ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASB) định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp mà:
- Không hoặc chưa tham gia niêm yết trên thị trường chứng khốn và hoạt động kinh doanh của nó khơng tác động mạnh đến nền kinh tế, và
- Phải công bố các báo cáo tài chính tổng quát cho người sử dụng ngồi cơng ty. Người sử dụng ngồi cơng ty bao gồm: người sở hữu mà không tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp, chủ nợ hiện tại, chủ nợ tiềm năng và các cơ quan tài chính.
1.4. Đặc điểm của cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ
Qua khảo sát của các tác giả Lian Kee, Phua, Adeline H.P., Lau, Patel, Chris2 về những lợi thế cạnh tranh của các cơng ty kiểm tốn các doanh nghiệp kiểm tốn vừa và nhỏ có những đặc điểm sau:
- Năng lực tài chính bị hạn chế, trang thiết bị chưa hiện đại, chưa được đầu tư đúng mức. Do đó, chưa tạo ra các dịch vụ kiểm tốn có lợi thế cạnh tranh để cạnh tranh trên thị trường. Ví dụ như các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ ở Malaysia sử dụng Microsoft Office là phần mềm chính để thực hiện các cơng việc kiểm toán của họ. Các mẫu thiết kế sẵn của Microsoft Word và Excel được sử dụng rộng rãi để chuẩn bị các lịch trình phức tạp, thực hiện các tính tốn
2 Lian Kee, Phua, Adeline H.P., Lau, Patel, Chris, 2011, Competitive Advantages of Audit Firms in the Era of International Financial Reporting Standards: An Analysis using the Resource- Based View of the Firm (p.310)
phức tạp và các nhiệm vụ thường xuyên lặp lại để thay thế cho việc kiểm toán viết bằng tay và để tạo ra các bản BCTC. Các mẫu này được thiết kế bởi chính nhân viên kiểm toán và các giấy tờ làm việc hợp nhất được tạo ra từ việc sử dụng mẫu thiết kế tạo bởi Excel. Các văn bản làm việc bằng giấy vẫn được in ra để xem xét bởi giám sát/giám đốc. Trong khi đó, tại các cơng ty kiểm tốn lớn thì sử dụng các phần mềm nội bộ độc quyền được phát triển bởi các trụ sở chính của họ. Các phần mềm hỗ trợ kiểm tốn được phát triển toàn cầu này được thiết kế để đạt được sự phù hợp theo các chuẩn mực riêng biệt của các quốc gia. - Nhân viên ít kinh nghiệm, ít được đào tạo về chun mơn và việc tiếp cận với
công nghệ cịn hạn chế.
- Nhân viên ít có cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.
- Mức lương của nhân viên thấp và tiêu chuẩn tuyển dụng ít khắt khe. Cụ thể như các công ty Big 4 trả cho các nhân viên mới là các sinh viên vừa mới ra trường mức lương khởi điểm cao hơn 20-40% so với các cơng ty kiểm tốn vừa. Mặt khác, các cơng ty kiểm tốn vừa lại trả cao hơn 20-30% so với các công ty kiểm tốn nhỏ. Ngồi ra, cơng ty Big 4 đặt ra các tiêu chuẩn lựa chọn khắt khe hơn trong quá trình tuyển dụng các sinh viên mới ra trường. Về cơ bản, chỉ những sinh viên học tốt ở trường và đạt được ít nhất điểm trung bình 3.5/4 mới được vào danh sách phỏng vấn.
- Khách hàng là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, phần lớn là quy mô nhỏ. Cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ chủ yếu dựa vào khách hàng là các công ty tư nhân và các công ty quy mô vừa và nhỏ để tạo ra doanh thu kiểm tốn.
- Phí dịch vụ kiểm tốn thu từ khách hàng tại các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ là rất cạnh tranh và phí thu được từ khách hàng thấp hơn rất nhiều so với các công ty kiểm tốn quy mơ lớn và Big 4. Đây cũng là kết quả khảo sát của Louis- Philippe Sirois, Sophie Marmousez và Dan A.Simunic trong việc tìm hiểu quy mơ của các cơng ty kiểm tốn thuộc Big 4 và ngoài Big 4 ảnh hưởng đến việc
xây dựng giá phí kiểm tốn.
Ngồi ra, kết quả nghiên cứu của Zulkarnain Muhamad Sori, Shamsher Mohamad và Yusuf Karbhari trường đại học Putra Malaysia và Cardiff về thương hiệu và tính độc lập của cơng ty kiểm tốn cho thấy các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ cịn có những đặc điểm như:
- Chất lượng kiểm tốn và tính độc lập của nhân viên khơng cao. Do đó, việc đáp trả lại áp lực từ ban điều hành trong các trường hợp mâu thuẫn khơng được đảm bảo.
- Khả năng phân tích, nhận định và phát hiện các hoạt động ảnh hưởng đến tính hoạt động liên tục của khách hàng bị hạn chế.
- Ý thức của KTV chống lại rủi ro gây hại đến danh tiếng và rủi ro pháp lý chưa cao.
Từ những đặc điểm trên cho thấy các công ty kiểm tốn vừa và nhỏ có lợi thế cạnh tranh về giá phí. Tuy nhiên, đây cũng là yếu điểm, vì có được lợi thế cạnh tranh này là do các công ty kiểm tốn vừa và nhỏ ít đầu tư về kỹ thuật cơng nghệ và đào tạo chun mơn nên chi phí hoạt động của cơng ty không nhiều. Đồng thời, các nhân viên làm việc cho các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ sẽ khơng có cơ hội để thực hiện kiểm tốn cho các khách hàng có quy mơ lớn và điều này sẽ ảnh hưởng đến triển vọng thăng tiến nghề nghiệp, cũng như giới hạn khả năng của họ để trở thành các nhân viên kinh nghiệm trong các công ty lớn hơn. Trong dài hạn, các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ không thể thu hút được các ứng viên giỏi cho việc tuyển dụng nên nhân viên tại các công ty kiểm toán vừa và nhỏ thường bị giới hạn về năng lực chuyên môn và kinh nghiệm . Bên cạnh đó, các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ, đặc biệt là cơng ty kiểm tốn nhỏ hiện hữu về cơ bản thiếu lợi thế quy mô trên diện rộng để phát triển, nâng cấp hệ thống cung cấp dịch vụ cho khách hàng cũng như huấn luyện cho nhân viên trở thành những người thành thạo chuyên môn. Do vậy, việc phát triển sâu hơn xét theo phương diện có khả năng phục vụ cho các khách hàng lớn hơn cũng như giữ vững các khách
hàng hiện tại địi hỏi các cơng ty kiểm tốn này cần phải có phương hướng và kế hoạch phát triển cụ thể để nâng cao chất lượng của cuộc kiểm tốn nói chung và chất lượng của q trình lập kế hoạch kiểm tốn nói riêng.
Kết luận chương 1
Kiểm tốn là một hoạt động khoa học được tổ chức thực hiện theo quy trình chung gồm 3 giai đoạn chính là: giai đoạn lập kế hoạch, giai đoạn thực hiện kiểm tốn, giai đoạn hồn tất và phát hành báo cáo kiểm tốn .Trong đó lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các KTV phải thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra điều kiện pháp lý cũng như các điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán.Việc lập kế hoạch kiểm toán đã được quy định rõ trong các CMKT hiện hành ở Việt Nam cũng như các nước khác trên toàn thế giới. Đoạn 2 trong CMKT quốc tế ISA 300 cũng nêu rõ “chuyên gia kiểm toán cần lập kế hoạch cho cơng tác kiểm tốn để có thể đảm bảo được rằng cuộc kiểm tốn được tiến hành một cách có hiệu quả”.
Việc lập kế hoạch kiểm tốn khơng chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểm tốn nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong cơng tác kiểm tốn mà còn là nguyên tắc cơ bản trong cơng tác kiểm tốn đã được quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các KTV phải tuân thủ để đảm bảo tiến hành cơng tác kiểm tốn có hiệu quả và chất lượng. Kiểm tốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế, nó được sinh ra từ yêu cầu của quản lý, là yếu tố tích cực đảm bảo cho các luật lệ, các chuẩn mực kế toán được giữ vững, các tài liệu, sổ sách kế toán được phản ánh trung thực, hợp lý. Hoạt động kiểm toán được rất nhiều người quan tâm, không chỉ đối với cơ quan Nhà nước mà còn cả với các nhà đầu tư, các nhà quản lý, khách hàng, người lao động,… Do vậy, giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán càng cần được coi trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán được lập đầy đủ và chu đáo là một trong những nhân tố hàng đầu đưa đến sự thành công của cuộc kiểm tốn cũng như dẫn đến sự thành cơng của cơng ty kiểm toán.
CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG Q TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BCTC TẠI CÁC CƠNG TY
KIỂM TỐN VỪA VÀ NHỎ TẠI TP.HCM
2.1. Sơ lược q trình hình thành, phát triển kiểm tốn độc lập tại Việt Nam
Hoạt động kiểm toán độc lập đã hình thành và phát triển ở nước ta từ trước năm 1975, các văn phòng hoạt động độc lập với các kế tốn viên cơng chứng hoặc các giám định viên kế tốn và cả các văn phịng kiểm sốt quốc tế như SGV, Arthur Anderson… Sau năm 1975, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, kiểm tốn độc lập khơng cịn tồn tại, và chỉ được hình thành lại từ sau khi có sự chuyển đổi cơ chế kinh tế.Với chủ trương đa dạng hóa các loại hình sở hữu, đa phương hóa các loại hình đầu tư đã đặt ra những địi hỏi của kiểm toán độc lập. Ngày 13/05/1991 theo giấy phép số 957/PPLT của Thủ Tướng Chính Phủ, Bộ Tài Chính đã ký quyết định thành lập 2 công ty: Công ty kiểm toán Việt Nam với tên giao dịch là VACO (QĐ 165 – TC/QĐ/TCCB) và Cơng ty Dịch vụ Kế tốn Việt Nam với tên giao dịch là ASC (QĐ 164 –TC/QĐ/TCCB) sau này đổi tên thành Công ty dịch vụ tư vấn tài chính, kế tốn, kiểm tốn – AASC(QĐ 639-TC/QĐ/TCCB ngày 14/09/1993). Với cương vị là Công ty đầu ngành, VACO và AASC đã có nhiều đóng góp khơng chỉ trong việc phát triển công ty, mở rộng địa bàn kiểm toán mà cả trong việc cộng tác với cơng ty và tổ chức nước ngồi để phát triển sự nghiệp kiểm tốn Việt Nam. Cũng trong năm 1991, cịn có Cơng ty Ernst & Young là Công ty kiểm tốn nước ngồi đầu tiên được Nhà nước Việt Nam chấp nhận cho lập văn phòng hoạt động tại Việt Nam.
Đến tháng 2/2013, Việt Nam có 155 trong đó có 04 Cơng ty 100% vốn nước ngồi (E&Y, PwC, KPMG, Grant Thornton), 05 Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi (E Jung, Mazars, HSK, Immanuel, S&S), 145 Công ty TNHH và 01 Công ty hợp danh (CPA VN). Tính đến 31/12/2012 có 10.070 người làm việc trong các công ty kiểm
tốn, trong đó có 8.836 nhân viên chun nghiệp và 1.385 nhân viên khác; 1.582 người có chứng chỉ KTV, trong đó có 192 người vừa có chứng chỉ KTV Việt Nam vừa có chứng chỉ KTV nước ngồi; 129 người có chứng chỉ KTV nước ngồi.3. Trong hơn 2 thập kỷ qua, nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ở Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, với các loại dịch vụ: kế toán, kiểm toán, thuế, tư vấn tài chính, đầu tư, …. Với lượng khách hàng ngày càng đa dạng và mở rộng, gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tổ chức có lợi ích cơng chúng, doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH, cổ phần, tư nhân, ... Doanh thu từ dịch vụ kế toán, kiểm toán cũng tăng lên theo từng năm.
Sự phát triển của nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn tại Việt Nam đã góp phần gia tăng giá trị BCTC, ổn định nền tài chính quốc gia, đẩy mạnh nền kinh tế thị trường Việt Nam phát triển.
Song hành với sự phát triển kiểm tốn độc lập, Nhà nước đã khơng ngừng hồn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho cho sự tồn tại và phát triển của hoạt động kiểm tốn độc lập. Cụ thể Chính phủ đã ban hành 03 Nghị định về kiểm toán độc lập, Bộ Tài chính đã ban hành khoảng 25 quyết định, thông tư hướng dẫn về tiêu chuẩn, điều kiện thành lập và hoạt động của doanh nghiệp kiểm toán và của kiểm toán viên, về đăng ký và quản lý hành nghề kiểm toán, về quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán, về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán, đã hỗ trợ sự ra đời của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) ngày 15/4/2005 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2006. VACPA tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hội được Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Tài chính.
Ngồi ra, từ năm 1999 đến nay, Bộ Tài chính đã xây dựng và từng bước hiệu đính, bổ sung hệ thống 37 CMKT và Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho hoạt động kiểm toán độc lập phù hợp với sự thay đổi không ngừng của nền kinh tế. Một sự kiện quan trọng là, sau đúng 20 năm hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam, Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 đã được Quốc hội thông qua ngày 29/03/2011. Đây là
văn bản pháp luật cao nhất về kiểm toán độc lập lần đầu tiên được ban hành tại Việt Nam, đã nâng cao vị thế của kiểm toán độc lập, đặt cơ sở pháp lý bền vững cho sự phát triển nghề nghiệp này trong tương lai. Về cơ bản, Luật Kiểm toán độc lập năm 2011 đã tiếp cận, phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện thực tế tại Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho việc tiếp tục thành lập và hoạt động của các tổ chức kiểm toán độc lập.
2.2. Hệ thống văn bản pháp luật về kiểm toán độc lập
2.2.1. Luật kiểm tốn độc lập
Được hình thành và phát triển từ năm 1991 nhưng đến năm 1994 thì Chính phủ