- Nâng cao chương trình đào tạo KTV
Bảng 3- 3 Thủ tục đánh gía hệ thống KSNB của khách hàng
Từ việc tìm hiểu trên, KTV có thể đánh giá tính hiệu quả của hệ thống KSNB của khách hàng bên cạnh việc sử dụng bảng câu hỏi như mẫu A610 trong chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA thì KTV sẽ liệt kê các điểm yếu và đưa ra đề xuất để hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng cũng như xác định được mức độ của rủi ro kiểm soát.
5. Đánh giá rủi ro về các sai sót trọng yếu do gian lận
Việc đánh giá rủi ro về các sai sót trọng yếu do gian lận cũng rất quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn. Để thực hiện cơng việc này thì KTV có thể thực hiệc các thủ tục cụ thể như bảng 3-4 bên dưới
Thủ tục
Giấy làm
việc Nhận xét
1. Lập kế hoạch kiểm toán: trao đổi với nhóm kiểm tốn về các vùng nghi ngờ có các sai sót do gian lận, xem xét các yếu tố sau:
1.1 Xác định các vùng nghi ngờ có gian lận (có sự suy đốn chung là doanh thu luôn được ghi nhận thấp hơn thực tế và nhóm kiểm tốn cần phải cân nhắc các loại doanh thu, các nghiệp vụ doanh thu hoặc các cơ sở dẫn liệu có thể làm tăng rủi ro doanh thu được ghi nhận thấp hơn thực tế).
1.2 Các tiêu thức mà Ban Giám đốc dùng đểquản lý thu nhập và thù lao.
1.3 Thái độ của Bam Giám đốc đối với các thơng lệ kế tốn và tối thiểu hóa thuế phải nộp.
1.4 Trong việc lập và sử dụng các dự báo cho ngân hàng, chủ nợ, có áp lực phi lý nào từ bên trong và bên ngoài đối với lợi nhuận dự báo, khả năng thanh tốn và địn cân nợ. 1.5 Áp lực của các nhân tố bên trong
và bên ngoài làm cho Ban Giám đốc phải gian lận.
1.6 Xem xét rủi ro Ban Giám đốc bỏ qua các kiểm soát.
1.7 Các thay đổi bất thường trong tư cách đạo đức hoặc lối sống của Ban Giám đốc hoặc nhân viên
2. Các xem xét chung khác
2.1 Xác định các tài sản nghi ngờ có gian lận hoặc biển thủ.
2.2 Có các nghiệp vụ bất thường với các bên liên quan, các đối tác kinh doanh quan trọng hoặc các nhà tư vấn chuyên nghiệp khơng?
2.3 Có các thư từ giao dịch giữa đơn vị và các nhà tư vấn chuyên nghiệp để tư vấn cho đơn vị đối phó với các vụ kiện tụng không?
3. Các thủ tục đánh giá rủi ro cụ thể bao gồm
3.1 Xem xét các hoạt động của Ban Giám đốc để nhận biết và đối phó với rủi ro về gian lận và hệ thống kiểm soát nội bộ mà Ban Giám đốc đã thiết lập để ngăn chặn và phát hiện các rủi ro.
3.2 Các trao đổi của Ban Giám đốc với các bên liên quan quá trình nhận biết và xử lý rủi ro về gian lận. 3.3 Cách thức của Ban Giám đốc trong
việc nhận biết và đối phó với rủi ro về gian lận bao gồm rủi ro cụ thể mà Ban Giám đốc nhận biết được hoặc số dư tài khoản, loại nghiệp vụ, các công bố mà rủi ro về gian lận có thể tồn tại.
3.4 Các trao đổi của Ban Giám đốc cho nhân viên về quan điểm kinh doanh và hành vi đạo đức.
3.5 Thái độ của kiểm toán nội bộ đối với rủi ro về gian lận và cách thức của Ban Giám đốc xử lý các phát hiện liên quan đến gian lận.
3.6 Tiến hành thăm dò các nhân viên trong đơn vị và kiểm toán nội bộ về những trường hợp gian lận trong đơn vị và cách thức xử lý những vấn đề này.
3.7 Các mối quan hệ bất thường hoặc không mong đợi phát hiện trong việc thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ.
4. Nhận định các loại nghiệp vụ, số dư tài khoản và các công bố trong BCTC nghi ngờ có gian lận Xác định các vùng nghi ngờ có gian lận Xác định rủi ro về gian lận ở mức độ cơ sở dẫn liệu và các sai sót có thể Xử lý tổng thể và các thủ tục kiểm tra chi tiết để giảm rủi ro kiểm toán