Chƣơng III PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.2. Phân tích mẫu chất thải
Các mẫu chất thải đƣợc phân tích 2 chỉ tiêu pH và mật số vi khuẩn chuyển hóa nitơ [vi khuẩn oxi hóa ammonium, vi khuẩn khử nitrite, vi khuẩn khử nitrate và vi khuẩn T (vi khuẩn phát triển đƣợc trên môi trƣờng chứa cả ammonium, nitrite và nitrate)].
Xác định pH
Đo pH các mẫu chất thải bằng máy đo pH (Eutech – Malaysia). Các mẫu chất thải đƣợc lắc đều trƣớc khi đo. Riêng mẫu chất thải cá tra đƣợc lắc đều nƣớc và bùn cùng địa điểm theo tỉ lệ 1:1 (5g bùn: 5ml nƣớc).
Xác định mật số vi khuẩn chuyển hóa nitơ
Mật số tế bào vi khuẩn đƣợc xác định bằng phƣơng pháp đếm sống nhỏ giọt (drop plate) theo Hoben và Somasegaran (1982) dựa vào sự hình thành khuẩn lạc trên môi trƣờng phân lập chứa agar (thành phần môi trƣờng nhƣ bảng 4).
Phƣơng pháp gồm các cơng đoạn: pha lỗng, nhỏ giọt, đếm khuẩn lạc và tính kết quả (hình 7).
Hình 7. Pha loãng và nhỏ giọt trong phƣơng pháp đếm sống nhỏ giọt
10-2 10-3 10-4 10-2 10-3 10-4
Tiến trình thực hiện nhƣ sau:
Lắc đều mẫu chất thải trại heo hay hỗn hợp chất thải ao cá tra (hỗn hợp gồm
5g bùn và 5ml nƣớc), hút 1ml chất thải cho vào 99ml nƣớc cất vô trùng (vô trùng ở 1210C trong 20 phút), lắc đều thu đƣợc dịch pha loãng 102.
Lắc đều dịch pha loãng 102, hút 1ml cho vào 9ml nƣớc cất vô trùng, lắc đều thu đƣợc dịch pha loãng 103. Thực hiện tƣơng tự cho độ pha loãng tiếp theo.
Lắc đều các dịch pha loãng. Ở mỗi độ pha loãng, hút 20l nhỏ giọt lên đĩa
petri chứa môi trƣờng phân lập, hút 3 lần (tƣơng ứng với 3 giọt). Ủ đĩa ở 300C trong 48 giờ.
Sau khi ủ, chọn đĩa petri với độ pha lỗng có số lƣợng khuẩn lạc rời có thể
đếm đƣợc.
Tiến hành đếm số khuẩn lạc và tính kết quả theo cơng thức:
Mật số tế bào vi khuẩn = n
v.D (cfu/ml)
(n - Số khuẩn lạc trung bình trên một giọt. v - Thể tích mỗi giọt dịch mẫu được nhỏ giọt. D – Độ pha loãng)