Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu hoạt động của công ty nước sạch hà nội - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 56 - 58)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

Vị trớ địa lý

Hà Nội là thủ đụ, đồng thời là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tớch tự nhiờn và đứng thứ hai về diện tớch đụ thị sau thành phố Hồ Chớ Minh, Nằm ở phớa tõy bắc của vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Hà Nội cú vị trớ từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đụng, tiếp giỏp với cỏc thành phố Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc ở phớa Bắc, Hà Nam, Hũa Bỡnh phớa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yờn phớa Đụng, Hũa Bỡnh cựng Phỳ Thọ phớa Tõy. Sau đợt mở rộng địa giới hành chớnh vào thỏng 8 năm 2008, thành phố cú diện tớch 3.324,92 km², nằm ở cả hai bờn bờ sụng Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bờn hữu ngạn. Địa hỡnh Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng với độ cao trung bỡnh từ 5 đến 20 một so với mực nước biển. Nhờ phự sa bồi đắp, ba phần tư diện tớch tự nhiờn của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sụng Đà, hai bờn sụng Hồng và hạ lưu cỏc con sụng khỏc. Phần diện tớch đồi nỳi phần lớn thuộc cỏc huyện Súc Sơn, Ba Vỡ, Quốc Oai, Mỹ Đức, với cỏc đỉnh như Ba Vỡ cao 1.281 m, Gia Dờ 707 m, Chõn Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiờn Trự 378 m... Khu vực nội thành cú một số gũ đồi thấp, như gũ Đống Đa, nỳi Nựng.

Khớ hậu

Khớ hậu Hà Nội tiờu biểu cho vựng Bắc Bộ với đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm, mựa hố núng, mưa nhiều và mựa đụng lạnh, ớt mưa. Thuộc vựng nhiệt đới, thành phố quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và cú nhiệt độ cao. Và do tỏc động của biển, Hà Nội cú độ ẩm và lượng mưa khỏ lớn, trung bỡnh 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rừ nột của khớ hậu Hà Nội là sự thay đổi và khỏc biệt của hai mựa núng, lạnh. Mựa núng kộo dài từ thỏng 5 tới thỏng 9, kốm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bỡnh 28,1 °C. Từ thỏng 11 tới thỏng 3 năm sau là khớ hậu của mựa đụng với nhiệt độ trung bỡnh 18,6 °C. Cựng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào thỏng 4 và thỏng 10, thành phố cú đủ bốn mựa xuõn, hạ, thu và đụng. Khớ hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến đổi bất thường. Vào thỏng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục 42,8 °C. Thỏng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 °C. Đầu thỏng 11 năm 2008, một trận mưa kỷ lục đổ xuống cỏc thành phố miền Bắc và miền Trung khiến 18 cư dõn Hà Nội thiệt mạng và gõy thiệt hại cho thành phố khoảng 3.000 tỷ đồng.

Thủy văn

Sụng Hồng là con sông chính của thành phố. Đoạn sụng Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sụng này trờn đất Việt Nam. Hà Nội cũn cú Sụng Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phỳ Thọ, hợp lưu với dũng sụng Hồng ở phớa Bắc thành phố tại huyện Ba Vỡ. Ngoài ra, trờn địa phận Hà Nội cũn nhiều sụng khỏc như sụng Đỏy, sụng Đuống, sụng Cầu, sụng Cà Lồ,... Cỏc sụng nhỏ chảy trong khu vực nội thành như sụng Tụ Lịch, sụng Kim Ngưu,... là những đường tiờu thoỏt nước thải của Hà Nội.

Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết cũn lại của cỏc dũng sụng cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tõy cú diện tớch lớn nhất,

khoảng 500 ha, đúng vai trũ quan trọng trong khung cảnh đụ thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều khỏch sạn, biệt thự. Hồ Gươm nằm ở trung tõm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luụn giữ một vị trớ đặc biệt đối với Hà Nội. Trong khu vực nội ụ cú thể kể tới những hồ nổi tiếng khỏc như Trỳc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ... Ngoài ra, cũn nhiều đầm hồ lớn nằm trờn địa phận Hà Nội như Kim Liờn, Liờn Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mụ, Suối Hai, Mốo Gự, Xuõn Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn .Do quỏ trỡnh đụ thị húa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn cỏc sụng hồ Hà Nội đều rơi vào tỡnh trạng ụ nhiễm nghiờm trọng. Sụng Tụ Lịch, trục tiờu thoỏt nước thải chớnh của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 150.000 m³. Tương tự, sụng Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m³ một ngày. Sụng Lừ và sụng Sột trung bỡnh mỗi ngày cũng đổ vào sụng Kim Ngưu khoảng 110.000 m³. Lượng nước thải sinh hoạt và cụng nghiệp này đều cú hàm lượng húa chất độc hại cao. Cỏc sụng mương nội và ngoại thành, ngoài vai trũ tiờu thoỏt nước cũn phải nhận thờm một phần rỏc thải của người dõn và chất thải cụng nghiệp. Những làng nghề thủ cụng cũng gúp phần vào gõy nờn tỡnh trạng ụ nhiễm này.

Một phần của tài liệu hoạt động của công ty nước sạch hà nội - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (Trang 56 - 58)