BẢNG 7: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương đồng tháp (Trang 49 - 51)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG ĐỒNG THÁP

BẢNG 7: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm So sánh tăng giảm

2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh nghiệp nhà nƣớc 2.119 2.434 2.490 315 14,87 56 2,30 CT CP,CT TNHH 617 841 776 224 36,30 -65 -7,73 DN tƣ nhân 959 1.237 1.289 278 28,99 52 4,20 Tƣ nhân cá thể 2.247 2.558 2.667 311 13,84 109 4,26 Hợp tác xã 41 47 67 6 14,63 20 42,55 Tổng nợ quá hạn 5.983 7.117 7.289 1.134 18,95 172 2,42

(Nguồn: Phòng quản lý rủi ro)

Tƣ nhân cá thể: Cùng với sự gia tăng của doanh số cho vay thì nợ quá

hạn ở đối tƣợng này cũng liên tục tăng qua hai năm cụ thể năm 2005 nợ quá hạn tăng lên 311 triệu đồng (13,84%) so với năm 2004. Đến năm 2006 tăng lên 109 triệu đồng (4,26%) so với năm 2005. Nguyên nhân của nợ quá hạn tăng là do trong những năm qua Ngân hàng đã mở rộng quy mô hoạt động đến những vùng khó khăn trong tỉnh theo chủ trƣơng của tỉnh. Bên cạnh đó do điều kiện đi lại đến những vùng này còn gặp nhiều khó khăn bên cạnh đó đội ngũ cơng nhân viên Ngân hàng còn thiếu mỗi một cán bộ phải quản lý nhiều xã nên gây ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác giám sát và thẩm định. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho nợ quá hạn ở đối tƣợng này tăng cao.

50 2119 617959 2247 41 5983 2434 841 1237 2558 47 7117 2490 776 1289 2667 67 7289 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 2004 2005 2006 Đơn vị tính: triệu đồng

Doanh nghiệp nhà nước CT CP,CT TNHH DN tư nhân

Tư nhân cá thể Hợp tác xã Tổng nợ quá hạn

(Đồ thị 3: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế)

Đối với cho vay hợp tác xã: Nợ quá hạn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ nên

ảnh hƣởng khơng nhiều đến hoạt động của Ngân hàng nhƣng nhìn chung nợ quá hạn ở ngành này tăng lên liên tục qua hai năm với tốc độ năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 2005 nợ quá hạn tăng lên 6 triệu đồng so với năm 2004 (14,63%). Năm 2006 nợ quá hạn tăng lên 20 triệu đồng (42,55%). Nguyên nhân chủ yếu là do các hợp tác xã làm ăn không hiệu quả, bị thua lỗ liên tục qua các năm nên dẫn đến nợ quá hạn tăng.

Nhƣ vậy nợ quá hạn là vấn đề hầu nhƣ Ngân hàng nào cũng phải quan tâm vì nó là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng mà các Ngân hàng đã đầu tƣ. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn lớn, rất có thể sẽ xảy ra rủi ro cho Ngân hàng và dẫn đến việc kinh doanh thất bại. Mặt khác các Ngân hàng cho vay chủ yếu bằng nguồn vốn đi vay nên rất chú trọng đến việc thu hồi nợ. Nợ quá hạn có nhiều nguyên nhân do chủ quan hay khách quan gây ra, nhƣng cho dù nguyên nhân nào đi nữa thì các nhà làm cơng tác quản lý vẫn phải tìm mọi biện pháp để khắc phục và thu hồi đƣợc nợ quá hạn. Nợ q hạn có giảm đi hay khơng, chẳng những nó phụ thuộc vào

51

khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng, yếu tố môi trƣờng, thị trƣờng mà còn phụ thuộc vào khả năng thu hồi đƣợc món vay của cán bộ tín dụng.

Căn cứ vào tình hình trên đủ cho thấy, Ngân hàng rất quan tâm chú trọng đến chất lƣợng tín dụng. Trong từng thời kỳ, nợ quá hạn phát sinh khác nhau nhƣng đến cuối kỳ, công tác thu hồi nợ đƣợc thực hiện sát sao hơn do đó nợ quá hạn có giảm so với khi phát sinh. Ta có thể thấy, một phần các khoản nợ đã đƣợc xử lý khá tốt, số còn lại phần nhiều là do yếu tố khách quan tác động, những phát sinh ngồi ý muốn là chậm trễ q trình thu nợ.

Để hạn chế tối đa nợ quá hạn, Ngân hàng luôn đƣa ra những biện pháp ngăn ngừa, hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh, tập trung xử lý dứt điểm nợ tồn đọng. Bên cạnh đó các nhân viên quản lý nợ đã thực hiện khá nghiêm túc quy trình và thể lệ tín dụng mà Hội đồng Quản trị đã quy định. Một mặt vừa hạn chế đƣợc rủi ro, đồng thời vừa đạt đƣợc hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng.

Nói tóm lại, rủi ro tín dụng có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và là mối quan tâm hàng đầu đối với những ngƣời quản lý tín dụng. Mọi rủi ro phát sinh chủ yếu là do con ngƣời, khả năng vay và trả nợ vay của khách hàng. Mặc dù khi vay vốn khách hàng đã thỏa thuận với Ngân hàng về mục đích, lãi suất vay, thời hạn vay và phƣơng thức trả nợ, nhƣng khi có đƣợc đồng vốn đơi khi khách hàng lại sử dụng sai mục đích đã cam kết trong hợp đồng tín dụng gây thất thốt cho Ngân hàng. Hay có thể vì một khó khăn khách quan làm kế hoạch kinh doanh khơng đạt hiệu quả, khi đến hạn trả nợ dẫn đến xuất hiện những khoản gia hạn nợ và nợ quá hạn. Điều này xảy ra làm ảnh hƣởng khơng ít đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng khiến nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng xoay chuyển khó khăn, hoạt động tín dụng khơng đạt hiệu quả cao. Thiết nghĩ cần phải có những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Tuy nhiên, muốn đề ra đƣợc những biện pháp ngăn ngừa rủi ro thì trƣớc hết cần phải tìm ra những nguyên nhân, dấu hiệu để nhận biết những.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương đồng tháp (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)