MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HẠN CHẾ VÀ PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG
5.10. Nâng cao chất lƣợng trình độ cho cán bộ tín dụng
Cơng việc của cán bộ tín dụng khá phức tạp, bởi cán bộ tín dụng là ngƣời trực tiếp quan hệ với khách hàng, là ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc, trao đổi và kiểm tra khách hàng nên mối quan hệ giữa cán bộ tín dụng và khách hàng là rất mật thiết. Điều này địi hỏi cán bộ tín dụng cần có những phẩm chất, đặc điểm nhất định nhƣ trung thực, liêm khiết và có trách nhiệm.
Ngồi phẩm chất tốt, trình độ nghiệp vụ và ý thức tuân thủ là những yếu tố cần thiết để tránh đƣợc những sơ hở trong khâu thẩm định, kiểm tra và giám sát, từ đó có thể sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
Khơng những cán bộ tín dụng tự trao dồi kiến thức và trao đổi học hỏi kinh nghiệm, mà Ngân hàng cần phải tạo điều kiện để các cán bộ tín dụng này có thể tiếp xúc học hỏi kinh nghiệm từ những chi nhánh khác, những cán bộ tín dụng khác. Đồng thời Ngân hàng cũng nên thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo để nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhằm nâng cao trình độ hiểu biết và khả năng phán đốn cho cán bộ nhân viên.
Định kỳ tổ chức kiểm tra trình độ của nhân viên để bổ sung kịp thời những kiến thức còn hạn chế, hoặc có thể tổ chức thi đua công tác tốt, khen thƣởng đúng lúc, kịp thời nhằm khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc tốt hơn. Phải có biện pháp khen thƣởng hợp lý, rõ ràng. Có nhƣ vậy công việc mới đƣợc hồn thành một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó có thể bố trí cán bộ tín dụng phụ trách chính theo từng hình thức cơng việc nhƣ một ngƣời phụ trách chính về cho vay nơng thơn, hoặc cho vay sản xuất kinh doanh… nhƣ vậy sẽ dễ dàng hơn trong khâu thẩm định cũng nhƣ kiểm tra. Vì một ngƣời chun mơn về một lĩnh vực sẽ nắm rõ đƣợc đặc tính của từng sản phẩm, khi đó cơng việc sẽ đƣợc tiến hành nhanh chóng và chính xác hơn.
+ Trƣớc hết cần cũng cố kiến thức, nâng cao trình độ cán bộ tín dụng để hiểu biết và sử dụng tốt cơng cụ dẫn xuất tín dụng nhằm kiểm sốt rủi ro trong kinh doanh tín dụng tại Việt Nam đồng thời cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp trong từng thành viên của Ngân hàng, nhằm làm giảm các nguy cơ rủi ro
69
về đạo đức trong giao dịch dẫn xuất tín dụng nói riêng và trong hoạt động tín dụng nói chung.
+ Chỉ thực hiện giao dịch dẫn xuất tín dụng để bảo hiểm nhằm quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng, khơng đƣợc lạm dụng, coi nó nhƣ một hƣớng đầu tƣ để hạn chế rủi ro.
+ Tiếp tục thúc đẩy các hoạt động bán nợ, bảo hiểm rủi ro tín dụng, trích lập dự phịng rủi ro… nhằm đa dạng hố các cơng cụ quản lý rủi ro.
+ Tham gia, kiểm nghiệm và mở rộng các hoạt động quản lý rủi ro thông qua dẫn xuất tín dụng trên các thị trƣờng tài chính trong khu vực và quốc tế làm kinh nghiệm thực hiện trên thị trƣờng tài chính Việt Nam.
Trên đây là những biện pháp có thể áp dụng để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân Hàng. Tuy nhiên khi rủi ro thật sự xảy ra, ta phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để từ đó áp dụng những giải pháp phù hợp.
70 C Chhưươnơngg 66 K KẾẾTT LLUUẬNẬN VVÀ À KKIIẾẾNN NNGHGHỊỊ 6 6..11.. KKếết t lluuậận n
Trong bối cảnh hoạt động đầy cạnh tranh và với một áp lực ngày càng cao từ những đối thủ không chỉ là những Ngân hàng trong nƣớc mà cả với những Ngân hàng nƣớc ngồi có tiềm lực mạnh hơn rất nhiều về tài chính một vấn đề đặt lên hàng đầu đối với Ngân hàng Công Thƣơng Đồng Tháp là hiệu quả kinh tế đạt đƣợc trong hoạt động kinh doanh trong khi đó làm thế nào để hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. Tuy nhiên để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế nhƣ mong muốn địi hỏi Ngân hàng Cơng Thƣơng Đồng Tháp không ngừng nỗ lực hơn nữa, khắc phục những khó khăn và hạn chế của mình để vƣơn lên phát triển. Bằng chính nghị lực của mình Ngân hàng Cơng Thƣơng Đồng Tháp đã vƣợt qua bao khó khăn về biến động của nền kinh tế thị trƣờng, sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng thƣơng mại khác trên cùng địa bàn và giữ một vay trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế hiện nay của tỉnh. Trong ba năm qua Ngân hàng đã đạt đƣợc nhiều thắng lợi to lớn với tổng nguồn vốn huy động ngày càng tăng, đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, đồng thời phục vụ ngày càng tốt hơn cho đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó Ngân hàng Cơng Thƣơng Đồng Tháp không ngừng đa dạng hố, làm phong phú hơn các hình thức đầu tƣ khơng những giúp cho Ngân hàng phân tán đƣợc rủi ro mà còn làm cho lợi nhuận ròng qua ba năm liên tục tăng lên.
Thơng qua hoạt động tín dụng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông, y tế, giáo dục, cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm, góp phần ổn định kinh tế xã hội. Bên cạnh đó chi nhánh đã hạn chế đƣợc phần nào rủi ro tín dụng do thực hiện đúng quy trình tín dụng, từng bƣớc mở rộng thêm đối tƣợng khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế trên cơ sở lựa chọn, sàng lọc kỹ khách hàng, tuyệt đối không chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt, chạy theo số lƣợng mà vi phạm nguyên tắc an toàn trong cho vay để dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng. Có đƣợc một thành quả nhƣ vậy một phần là do Ngân hàng có đội ngũ cán bộ dồi dào kinh nghiệm, đƣợc đào tạo qua các trƣờng lớp nghiệp vụ, nhiệt tình trong cơng việc, có tinh thần đồn kết, nhất trí trong tập thể cùng với sự thống nhất điều hành trong ban giám đốc.
71
Qua q trình phân tích đã giúp ta hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng nhƣ tầm quan trọng của việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển, Ngân hàng cần có những phƣơng pháp quản trị rủi ro thích hợp, phải biết đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất.
6