Vật tư được đưa vào tiêu dùng cho sản xuất được chuẩn bị đầy đủ về chất lượng, số lượng và chủng loại nhằm đảm bảo cho sản xuất được diễn ra liên tục và đạt được hiệu quả cao, cũng như đảm bảo chất lượng của sản phẩm đầu ra.
Đây là hoạt động được công ty thực hiện tương đối tốt. Cán bộ kho với trình độ chun mơn cao ln đảm bảo tốt vật tư đầu vào cho sản xuất. Cán bộ kho chuẩn bị vật tư cho các xí nghiệp sản xuất dựa vào kế hoạch sử dụng vật tư. Chuẩn bị vật tư cho các xí nghiệp về các mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu và chủng loại vật tư, kịp thời cung cấp cho các xí nghiệp sản xuất.
Hoạt động dịch vụ chuẩn bị vật tư cho sản xuất cho hai xí nghiệp dệt vải mành và vải địa kỹ thuật của công ty được thực hiện đạt hiệu quả cao. Quá trình sản xuất tại hai phân xưởng này luôn được đảm bảo và giữ vững được tiến độ thời gian theo kế hoạch đã xây dựng. Phòng quản lý sản xuất dựa trên kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu dùng thực hiện cấp phát vật tư cho các xí nghiệp sản xuất của doanh nghiệp. Phương pháp xuất kho vật tư kỹ thuật được thực hiện theo nguyên tắc nhập trước xuất sau và nhập sau xuất trước. Mỗi loại vật tư có nhiều chủng loại và tính chất khác nhau, do vậy việc cấp phát cũng có nhiều hình thức:
- Với các loại tơ sợi dùng cho sản xuất vải: đây là nguyên vật liệu mà các xí nghiệp sản xuất cần với khối lượng rất lớn. Các loại tơ sợi được phân loại và đóng gói theo các kiện lớn. Theo kế hoạch phịng quản lý sản xuất sẽ vận chuyển tận nơi đến các xí nghiệp sản xuất của cơng ty, khơng cần giao nhập qua kho. Vì vậy phịng quản lý sản xuất theo dõi số lượng tơ sợi các loại, sử dụng cho từng phân xưởng khác nhau.
- Với các loại hóa chất độc hại, vật tư cần được bảo quản cẩn thận, được nhập vào kho và được quản lý rất chặt chẽ.Chỉ khi có lệnh xuất kho hóa chất xử lý vải thì phịng quản lý mới tiến hành giao hóa chất cho các xí nghiệp. Mọi cơng việc trong q trình giao nhận hóa chất cần được tiến hành tỉ mỉ và cẩn thận đến từng chi tiết.
Phiếu xuất kho là tài liệu được phòng quản lý sản xuất lập và quản lý, được lưu trữ, ghi chép làm cơ sở cho việc tính tốn giá thành sản phẩm, làm cơ sở để theo dõi mức tiêu hao nguyên vật liệu thực tế. Nhân viên kho vật tư ghi chép tình hình xuất kho các loại vật tư trong chứng từ kho vào sổ theo dõi, hàng tháng làm báo cáo xuất nhập vật tư gửi phòng quản lý sản xuất.
2.6. Đánh giá sự tác động hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Trong bảng trên có thể thấy được tình hình kinh doanh của cơng ty đang trong giai đoạn phát triển nhanh. Nhờ có cơng tác dịch vụ hậu cần vật tư cho nên quá trình sản xuất kinh doanh được đảm bảo, điều đó có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Sản phẩm đầu ra được đảm bảo cả về chất lượng và tiến độ sản xuất, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng hiện nay trên thị trường. Công ty thực hiện tốt việc giao dịch và đàm phán, giảm giá mua sản phẩm, đặc biệt là giá nguyên vật liệu nhập khẩu đã giúp cơng ty thốt khỏi khó khăn về tài chính. Từ năm 2004 đến năm 2007, hệ số sinh lợi của chi phí khấu hao tài sản cố định ln đạt mức cao, cao nhất là năm 2007. Hiện nay tổng doanh thu của công ty đạt hơn hai trăm tỷ đồng một năm, và có xu thế tăng liên tục qua mỗi năm.
Vẽ sơ đồ tổng doanh thu và chi phí của cơng ty giai đoạn 2004-2007.
2.7 Dự trữ và quản lý tồn kho vật tư cho sản xuất.
Công việc quản lý nguyên vật liệu trong kho được thủ kho quản lý và thực hiện. Hầu hết các loại vật tư đều được bảo quản trong kho kín của doanh nghiệp.Mỗi loại nguyên vật liệu đều có quy định, điều kiện bảo quản riêng trong bản mục nguyên vật liệu, nhân viên bộ phận kho phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định này để đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu. Một số loại vật tư, nhân viên phụ trách vật tư ở kho phải thực hiện ghi nhãn hàng, với những loại vào giá theo từng khu vực riêng để dêc phân biệt và dễ quản lý. Định kỳ hàng tuần nhân viên phụ Lợi nhuận
Tổng chi phí
0.050 0.047 0.154 0.251
Lợi nhuận
Chi phí khấu hao TSCĐ
0.3 0.33 1.02 1.05 Lợi nhuận Chi phí NVL 0.077 0.081 0.242 0.275 Lợi nhuận Doanh thu 0.051 0.075 0.105 0.125
trách kho phải tiến hành kiểm soát kho xem vật liệu tồn kho có phù hợp với điều kiện tồn kho quy định trong bản mục lục ngun vật liệu hay khơng.
Cơng ty có hệ thống kho bãi đặt cạnh xí nghiệp dệt, nên việc cấp phát vật tư là rất thuận tiện. Hóa chất xử lý được bảo quản trong kho riêng biệt với các điều kiện đặc biệt. Trong một số trường hợp nguyên vật liệu nhập vào kho nhiều quá sức chứa của kho, doanh nghiệp tiến hành xếp nguyên vật liệu ra ngồi trời, che đậy kín tránh sức nóng của mặt trời phá hủy sợi tơ. Phòng quản lý sản xuất lựa chọn loại nguyên vật liệu được xếp ngồi trời theo tính chất lý hóa của từng loại vật tư: với loại nguyên vật liệu là hóa chất ln ln phải được bảo quản trong phịng kín, các loại sợi tơ khơng chịu được sức nóng trên 100oC …Loại vật tư nào có thể xếp ngoài trời, để trong thời gian bao lâu, chất xếp thế nào, các biện pháp thực hiện để bảo quản nguyên vật liệu. Phòng kỹ thuật xem xét nếu đủ tiêu chuẩn có thể cho một lượng hàng dự trữ bên ngồi kho sau khi trình cấp trên phê duyệt.
Việc tính toán và theo dõi định mức tồn kho là một trong những công việc quan trọng của phòng quản lý sản xuất. Căn cứ vào quy định của cơng ty về tồn kho an tồn và định mức tiêu hao từng loại vật tư, nhân viên phụ trách tồn kho phải lập kế hoạch nhập kho tương ứng với kế hoạch sản xuất. Lượng vật tư tồn kho phải luôn hợp lý, đảm bảo cho sản xuất của doanh nghiệp khi liên tục ổn định. Nếu dự trữ quá nhiều làm tăng chi phí bảo quản, khơng gian kho. Dự trữ q ít khơng đảm bảo cho sản xuất khi có biến động như trong điều kiện hàng mua về chậm sẽ gây gián đoạn sản xuất. Do đó lượng dự trữ ln phải nằm trong giới hạn an tồn.
Căn cứ để tính mức tồn kho an tồn của cơng ty:
- Kỳ giao hàng tính bình qn chung cho mặt hàng tơ, sợi là một tháng/ 1 lần, các nguyên liệu phụ tùng khác nhập theo chu kỳ 2 tháng/ 1 lần.
- Thời gian nhập khẩu vật tư là một tuần, thời gian làm thủ tục và vận chuyển về công ty là ba ngày.
- Các yếu tố khách quna như: thời tiết, khí hậu, giao thơng, điều kiện bảo quản trong giới hạn diện tích của kho. Với vật tư mua trong nước thời gian giao nhận là
ba ngày, lượng tồn kho đủ đảm bảo cho 3 ngày sản xuất trong điều kiện bình thường.
III. Đánh giá hiệu quả của hoạt động dịch vụ hậu cần vật tƣ cho sản xuất của công ty Dệt công nghiệp Hà Nội.
1.Đánh giá hiệu quả hoạt động mua vật tư cho sản xuất của công ty Dệt cơng nghiệp Hà Nội.
1.1.Phân tích hiệu quả việc thực hiện kế hoạch mua vật tư cho sản xuất của công ty về mặt số lượng.
Để thực hiện hoạt động sản xuất công ty cần rất nhiều các loại vật tư khác nhau. Trong đó có loại vật tư chính, là loại vật tư được mua với khối lượng lớn và là thành phần cơ bản trong cấu tạo sản phẩm chính của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả của hoạt động mua sắm vật tư qua việc phân tích việc mua sắm các nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp. Các ngun vật liệu chính của cơng ty gồm: các loại tơ, sợi và hóa chất xử lý.
Mức độ hoàn thành kế hoạch về mặt số lƣợng của sợi lynon ( giai đoạn 2005-2007)
Mức độ hoàn thành kê hoạch về mặt số lƣợng của hóa chất (giai đoạn 2005-2007)
ST T
Loại hóa chất Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 VP-Latex 100% 97,5% 100%
2 SBR-Latex 95,5% 98% 100%
ST T
Nguyên vật liệu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 N6-840D/140F 95% 98% 100%
2 N6-1260D/210F 97% 99% 100%
Nhận xét chung việc thực hiện hoạt động mua sắm vật tư về mặt số lượng, qua bảng tính tốn trên có thể nhận thấy mức độ hoàn thành kế hoạch về mặt số lượng của mỗi loại vật tư là khác nhau. Với các mặt hàng tơ sợi là sản phẩm chính cho sản xuất dệt vải việc cung ứng vật tư về mặt số lượng luôn được đảm bảo ở mức cao, do đó hoạt động sản xuất của cơng ty ln được đảm bảo ổn định và liên tục. Hóa chất xử lý vải là nguyên vật liệu quan trọng thứ hai cần được đảm bảo. Nhìn chung tình hình cung ứng vật tư hồn thành kế hoạch và mức độ hoàn thành tăng theo các năm. Đến năm 2007 với nhiều sự nỗ lực trong hồn thiện cơng tác mua hàng hầu như các nhu cầu vật tư đều được đảm bảo về số lượng ở mức cao nhất 100%. Chất lượng cơng tác mua sắm vật tư phân tích về mặt số lượng cho thấy hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư tại công ty Dệt công nghiệp Hà Nôi được đảm bảo rất tốt.
Nguyên nhân chính dẫn đến việc khơng hồn thành kế hoạch về mặt số lượng là do các doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch giao hàng và vào thời điểm tính tốn hàng hóa vẫn đang đi trên đường. Các nguồn cung ứng giao hàng không đúng kế hoạch là do hai nguyên nhân chính:
+ Lượng vật tư giao trong thực tế nhỏ hơn lượng mua trong hợp đồng mua hàng.
+ Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thay đổi tăng lên kéo theo sự gia tăng lượng vật tư mua vào, các nguồn cung ứng chưa chuẩn bị được nguồn hàng cho doanh nghiệp theo đúng thời gian nên gây ra chậm chễ.
1.2.Phân tích hiệu quả hoạt động mua hàng về mặt chất lượng.
Chế độ kiểm tra chất lượng tại công ty dệt công nghiệp Hà Nội rất chặt chẽ và nghiêm ngặt. Do đòi hỏi của kỹ thuật của sản phẩm đầu ra rất cao, chỉ có những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng và kỹ thuật mới được thị trường chấp nhận. Do vậy việc đảm bảo chất lượng đầu vào đối với công ty là hoạt động quyết định đầu tiên cho đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra.
Mọi loại vật tư trước khi được nhập vào kho đều được kiểm tra chặt chẽ về chất lượng. Công ty có phịng quản lý chất lượng có nhiệm vụ bảo đảm chất lượng vật tư đầu vào và kiểm soát chặt chẽ chất lượng đầu ra. Các hoạt động kiểm tra hóa
nghiệm với các loại hóa chất được tiến hành kiểm tra từ 4 đến 6 ngày, kiểm tra với tồn bộ lơ hàng. Cơng ty chỉ nhập những loại vật tư đủ tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu, với loại vật tư phát hiện ra sai sót khơng đảm bảo chất lượng đều trả lại cho nhà cung ứng.
Công ty mua các loại vật tư đều là loại một, tính mức giá đồng nhất cho từng loại vật tư. Theo cơng thức tính chỉ số chất lượng ( Icl) thì do cùng một mức giá chung nên chỉ số chất lượng cũng chính là mức độ hồn thành kế hoạch về mặt chất lượng.
Như vậy có thể thấy mức độ hồn thành về mặt chất lượng các loại vật tư cũng có nhiều biến động khác nhau, nhưng nhìn chung đều đạt ở mức cao và có xu hướng đạt mức kế hoạch năm sau cao hơn năm trước.
1.3.Phân tích hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư về mặt hàng.
Phân tích hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư về mặt hàng được tiến hành tính tốn đối với hai loại nguyên vật liệu chính và một loại nguyên vật liệu phụ trong giai đoạn ba năm. Số liệu tính tốn được thể hiện qua bảng sau.
Hoàn thành kế hoạch về mặt hàng ( 2005-2007)
STT Nguyên vật liệu Năm
2005
Năm 2006 Năm 2007 1 N6-840D/140F NVL chính cho sản xuất
vải mành.
98,5% 99,78% 101,06%
2 Xơ PP NVL chính cho sản xuất vải khơng
dệt.
94,3% 98,7% 99,82%
3 Hóa chất 95,7% 97% 100%
Nguồn phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu
Số liệu tính tốn ở bảng trên thể hiện mức độ hồn thành kế hoạch theo mặt hàng. Năm 2005, hầu như cả ba loại ngun vật liệu đều khơng hồn thành kế hoạch theo mặt hàng. Xơ PP là nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất vải khơng dệt có mức hoàn thành kế hoạch thấp nhất do đây là sản phẩm mới đưa vào sản xuất, còn
đang trong giai đoạn hồn thiện nên khơng tránh khỏi tình trạng bất ổn trong sản xuất.
Mức hoàn thành kế hoạch về mặt hàng của các loại nguyên vật liệu đều tăng qua các năm. Đến năm 2007 về cơ bản hầu như các loại nguyên vật liệu đều đạt kế hoạch vê mặt hàng. Trong đó sợi N6-840D/140F đạt vượt mức kế hoạch do có nguồn cung ứng tốt, dồi dào.
1.4 Phân tích hiệu quả hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư về mặt đồng bộ.
Phân tích về mặt này tính tốn cho hai loại ngun vật liệu chính phục vụ cho hoạt động sản xuất chính của doanh nghiệp, đó là sợi dùng trong xí nghiệp sản xuất vải mành và xơ dùng trong xí nghiệp sản xuất vải địa kỹ thuật (hay chính là vải khơng dệt). Hệ số tính tốn trong bảng sau:
Bảng hệ số đồng bộ của một số nguyên vật liệu chính (2005-2007)
Tên vật tư Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Sản xuất vải mành
Sợi 20/1 Pê cô 100.00% 101% 100.5%
Sợi N6-840D/140F 100.01% 104.5% 104.5% Sợi N66-1400D text 100.15% 101.5% 105.7% Sợi N6-1260D/210F 99.5% 100% 100% Sợi 8/1 OE 95% 97.5% 101% Sản xuất vải địa kỹ thuật
Sơ PSE Đài loan 97% 97.15% 101%
Xơ phế Đài Loan 93.5% 98.05% 98%
Xơ PP 60x100mm 98% 99.72% 104.5%
Xơ Polyestes 2Dx51 97.3% 95.85% 98%
Xơ PP 4Dx100mm 97.25% 100% 100.15%
Xơ polyestes7Dx64 95.7% 98.15% 99.05%
Trong cả ba năm, sợi để sản xuất ra vải mành có hệ số sử dụng đồng bộ đều hoàn thành vượt mức kế hoạch, riêng có sợi N6 1206D/210F hệ số sử dụng đồng bộ dưới 100% trong năm 2005. Công tác đảm bảo vật tư cho sản xuất vải mạnh có hệ số sử dụng đồng bộ cao,tức đạt hiệu quả kế hoạch đề ra.
Xơ dùng cho sản xuất vải địa kỹ thuật hay vải không dệt có hệ số sử dụng chưa cao, và đều có xu hướng tăng qua các năm, đến năm 2007 hầu như hệ số sử dụng của các loại sợi đều đạt 100%. Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng chưa đồng bộ nguyên vật liệu là do: công ty mới bắt đầu tiến hành sản xuất vải địa kỹ thuật (từ cuối năm 2003 bắt đầu đưa vào sản xuất thử nghiệm) cho nên công nghệ sản xuất cịn có nhiều biến cố kỹ thuật và nhiều cải tiến cho hợp nhu cầu tiêu dùng. Trong q trình sản xuất tiếp tục có những thay đổi để hồn thiện sản phẩm nên yêu cầu về vật tư cũng thay đổi.Nhiều loại sợi nhập về nhưng sau đó lại khơng sử dụng đến do khơng cịn phù hợp với yêu cầu của sản xuất. Do vậy năm 2005 hệ số sử dụng đồng bộ vật tư cho sản xuất vải không dệt đạt hiệu quả chưa cao.
1.5 Phân tích hiệu quả hoạt động dịch vụ hậu cần vật tư về mặt kịp thời.
Theo hồ sơ theo dõi nguồn cung ứng của phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, các nguồn cung ứng đều giao hàng đúng thời gian, một số vi phạm nhẹ, giao