5. Kết cấu khóa luận
3.4. Một số kiến nghị với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
3.4.1. Kiến nghị với Chính Phủ
Để hoạt động của Ngân hàng thương mại được hiệu quả hơn và các giải pháp nêu trên phát huy tác dụng, cần có sự hỗ trợ từ rất lớn từ Chính Phủ Việt Nam:
Thứ nhất, Chỉnh phủ cần tạo lập được môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp và Ngân hàng. Ngoài việc tạo hành lang pháp lý có tính thống nhất cao, Chính phủ cần có chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các Chính sách khác phù hợp cho hoạt động của doanh nghiệp và hệ thống Ngân hàng. Chính Phủ cần cho các NHTM tăng vốn điều lệ cho phù hợp với quy mơ hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, cần có biện pháp hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước, tháo gỡ
vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước: Hiện nay, vấn đề thiếu vốn của các doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề đang tồn tại. Mặt khác, Chính Phủ nên rà sốt các doanh nghiệp để tìm ra các doanh nghiệp Nhà nước đang khó khăn trong hoạt động kinh doanh, từ đó có biện pháp giải quyết kịp thời, các biện pháp đưa ra như sát nhập, cơ chế mua bán doanh nghiệp...
về vấn đề quy định tài sản thế chấp là bất động sản. Cụ thể là, theo quy định hiện tại thì đối với đất mà doanh nghiệp thuê của Nhà nước nhiều năm nhưng phương thức trả tiền hàng năm thì sẽ khơng được mang đất đó để thế chấp Ngân hàng vì khơng thể đăng ký giao dịch bảo đảm được. Tuy nhiên, trên thực tế thì đất thuê trả tiền một lần chỉ có ở cơ chế những năm trước đây. Những năm gần đây, các doanh nghiệp hầu hết chỉ được Nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm nên dẫn đến một thực tế là hầu hết các lô đất mà doanh nghiệp được thuê trong những năm gần đây để xây dựng nhà máy sản xuất khơng được thế chấp để vay vốn. Đây là một khó khăn đối với Ngân hàng trong việc yêu cầu tài sản bảo đảm từ doanh nghiệp.
3.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
NHNN cần có sự điều hành chính sách tiền tệ phù hợp với từng thời kỳ để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các NHTM cũng như các doanh nghiệp từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển.
Để các NHTM có cơ sở áp dụng việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo hướng kết hợp thực tế tình trạng khoản nợ với việc đánh giá tình hình khách hàng, NHNN nên sớm ban hành quy định mới về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đối với những khoản nợ của Tổ chức tín dụng. Nghiên cứu để ban hành quy định lới lỏng hơn trong vấn đề xoá nợ, miễn giảm lãi đối với các khoản nợ đã được xử lý dự phịng rủi ro tín dụng và đang được hạch tốn ngoại bảng tại các NHTM. Hiện tại, quy định về điều kiện các Công ty được miễn giảm lãi và điều kiện xố nợ q chặt chẽ trong đó có điều kiện là khoản nợ đã được hạch tốn ngoại bảng đủ 5 năm và đã có tuyên bố giải thể, phá sản của cơ quan có thẩm quyền. Trên thực tế, có những khoản nợ đã được hạch toán ngoại bảng trên 5 năm, NHTM đã nhiều lần có cơng văn hỏi các cơ quan chức năng để xác định Cơng ty cịn tồn tại hay không nhưng không một cơ quan nào thấy có sự tồn tại của doanh nghiệp nên khơng trả lời nhưng theo quy định hiện hành thì khơng thể trình xố nợ nên NHTM cứ phải “đắp chiếu” để đấy, không có hướng giải quyết. Ngồi ra, có những khoản nợ đủ điều kiện xố nợ, các NHTM đã trình lên Ngân hàng Nhà nước quá lâu để xin xoá nợ nhưng kết quả là cứ phải chờ đợi mà chưa có phản hồi. Vì vậy, NHNN nên ban hành thời gian và quy trình cụ thể trong việc giải quyết hồ sơ xố nợ, tạo điều kiện cho hoạt động của NHTM.
NHNN nên tăng tính chủ động trong hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước. Hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng CIC với mục đích để hỗ trợ các NHTM trong việc đánh giá khách hàng và nắm bắt thơng tin về tình trạng khoản nợ của khách hàng ở các NHTM khác. Hiện nay, các NHTM khi đánh giá khách hàng có dựa vào một nguồn tin được hỏi từ Trung tâm thơng tin tín dụng CIC. Tuy nhiên, có một tồn tại là phương thức mà CIC lấy nguồn báo cáo tài chính để phân tích lại lấy từ chính NHTM trên cơ sở yêu cầu NHTM cung cấp miễn phí rồi phân tích bản báo cáo tài chính đó để lấy tin trả lời lại cho Ngân hàng. Như vậy, sẽ làm giảm tính khách quan trong vấn đề tìm hiểu về doanh nghiệp của NHTM. Trên thực tế, có nhiều nguồn mà CIC có thể khai thác
thơng tin về báo cáo tài chính của khách hàng như là cơ quan thuế. Bởi vì có như vậy, trên cơ cở các nguồn thông tin khác nhau sẽ đưa lại cái nhìn chính xác hơn về tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp.
3.4.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Để Sở giao dịch có thể hồn thiện được các giải pháp trong công tác quản lý nợ xấu đã nêu ở phần trên, cần sự hỗ trợ rất lớn của Hội sở chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Vì vậy, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam cần hồn thiện những chính sách sau: - Hồn thiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng, chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.
- Hồn thiện quy trình cấp tín dụng áp dụng trong tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
- Chú trọng hơn trong công tác xử lý hồ sơ thẩm định tín dụng cũng như các hồ sơ xin xố nợ và xin xử dụng quỹ DPRR tín dụng để xử lý nợ xấu từ các Chi nhánh trình lên.
`PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2012
Nhằm mục đích thu thập thơng tin, ý kiến đóng góp khách quan từ phía khách hàng và nhân viên Ngân hàng, trên cơ sở đó có thể có được những kết quả nghiên cứu hữu ích phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nợ xấu của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Thơng tin mà Ơng/Bà cũng cấp sẽ giúp cho đề tài nghiên cứu của tơi được hồn thiện hơn. Vì vậy rất mong nhận được sự giúp đỡ của Ơng/Bà thơng qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra.
Cảm ơn vì sự hợp tác.
Họ và tên: Chức vụ:
(Khoanh tròn vào đáp án lựa chọn)
STT Nội dung câu hỏi điều tra
Câu 1 Công tác quản lý nợ xấu của Sở giao dịch Vietcombank những năm gần đây có đạt
mục tiêu đề ra khơng?
A - Đạt mục tiêu B - Không đạt mục tiêu C - Vượt mục tiêu
Câu 2 Dư nợ cho vay của Sở giao dịch Vietcombank những năm gần đây ở mức độ nào?
A - Cao
B - Bình thường C - Thấp
Câu 3 Tỷ lệ nợ xấu của Sở giao dịch Vietcombank những năm gần đây ở mức độ nào?
A - Cao
B - Bình thường C - Thấp
Câu 4 Nguyên nhân chính dẫn tới xuất hiện những khoản nợ xấu tại Sở giao dịch?
A - Quy trình nghiệp vụ và năng lực của các cán bộ ngân hàng còn hạn chế B - Khâu quản lý, thanh tra giám sát còn chưa tốt
Câu 5 Những khoản nợ xấu tập trung chủ yếu ở nhóm Khách hàng nào?
A - Doanh nghiệp lớn
B - Doanh nghiệp vừa và nhỏ
C - Khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh
Câu 6 Khi các khoản vay của khách hàng đang có nguy cơ lên nhóm, cán bộ Ngân hàng có
thường xuyên nhắc nhở, theo dõi, kiểm tra giám sát khoản vay này hay không?
A - Thường xun B - Bình thường
C - Khơng thường xun
Câu 7 Cơng tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng đối với các khoản vay là tốt hay chưa?
A - Tốt
B - Bình thường C - Chưa tốt
Câu 8 Quy trình tín dụng tại Sở giao dịch đã hợp lý hay chưa?
A - Hợp lý B - Chưa hợp lý
Câu 9 Có nên thành lập riêng một bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo độc lập tại SGD hay
khơng?
A - Có B - Khơng
Câu 10 Biện pháp nào để giải quyết và phịng ngừa các khoản nợ xấu phát sinh tại SGD?
A - Xây dựng và hồn thiện chính sách, quy trình nghiệp vụ tín dụng
B - Đấy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát các khoản nợ sắp lên nhóm đồng thời sớm thu hồi và xử lý các khoản nợ xấu đã phát sinh.
Phụ lục 2
CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Câu 1: Ơng/Bà có những đánh giá, nhận xét như thế nào về tình trạng nợ xấu cũng như cơng
tác quản lý nợ xấu của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong ba năm 2010-2011 ?
Câu 2: Theo Ơng/Bà thì ngun nhân chính nào khiến cho tỷ lệ nợ xấu của Sở giao dịch
Vietcombank tăng cao trong những năm gần đây?
Câu 3: Sở giao dịch Vietcombank đã có những biện pháp như thế nào để kiểm soát và hạn
chế những khoản nợ xấu gia tăng? Những mặt tích cực và điểm hạn chế của những biện pháp đó?
Câu 4: Theo Ơng/Bà thì trong thời gian tới Sở giao dịch Vietcombank cần có những giải