1.1.1.2 .Khái niệm Chiến lược kinh doanh
3.1. CÁC KẾT LUẬN ĐẠT ĐƯỢC QUA Q TRÌNH PHÂN TÍCH TOWS
TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI DUY ĐỨC
3.1. CÁC KẾT LUẬN ĐẠT ĐƯỢC QUA Q TRÌNH PHÂN TÍCH TOWSHOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI DUY ĐỨC
3.1.1. Những kết quả đạt được trong phân tích TOWS hoạch định chiến lượckinh doanh của cơng ty. kinh doanh của cơng ty.
Theo nghiên cứu tìm hiểu thực tế, công ty TNHH Xây Dựng và thương mại Duy Đức có sử dụng phân tích mơ thức Tows vào trong cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của mình. Do đó, cơng ty đã đạt được một số những kết quả như sau:
Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh bước đầu đã được tiến hành có kế hoạch, áp dụng từng bước theo mơ thức Tows đó là phân tích mơi trường bên ngồi, phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ mơi trường nội bộ. Các dự án đầu tư có hiệu quả trên cơ sở các cơ hội kinh doanh được nghiên cứu, lựa chọn đầy đủ và chính xác. Cơng ty đã xác định tầm quan trọng của hoạt động dự báo, phân tích rủi ro, phân tích mơi trường xây dựng kế hoạch.
Qua phân tích hoạch định chiến lược kinh doanh, đặc biệt là phân tích các yếu tố mơi trường nội bộ, doanh nghiệp đã phần nào nhận định khách quan những thiếu xót còn tồn tại trong cơng tác tổ chức, quản lý và năng lực tác nghiệp, từ đó đã có những kế hoạch thay đổi, đào tạo phù hợp với yêu cầu hoạt động phát triển của doanh nghiệp.
Công ty đã tiến hành điều tra nghiên cứu thị trường để đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp với công ty. Công ty đã nắm bắt được các cơ hội, tìm hiểu thách thức từ bên ngồi và tận dụng các nguồn lực sẵn có từ mơi trường nội bộ, từ đó hoạch định được các chiến lược kinh doanh phù hợp với năng lực, tình hình thực tế của cơng ty.
Chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty đã mang lại một số những thành cơng. Trong khi tình hình lạm phát và sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, cùng với mức tiêu thụ đi xuống của một số loại VLXD lại thêm sự cạnh tranh gay gắt trong ngành, đặc biệt là việc lấn chiếm thị trường của hàng hóa vật liệu Trung Quốc thì doanh nghiệp vẫn có những bước đi cẩn thận, chiến lược phù hợp để đảm bảo
hoạt động kinh doanh và đạt được mức tăng lợi nhuận trong năm 2012 so với năm 2011 là 27,8%. Điều này là tương đối tốt so với tình hình thị trường khó khăn của ngành, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty được diễn ra liên tục, đem lại đời sống ổn định cho cán bộ công nhân viên trong công ty và nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại trong phân tích TOWS chiến lược kinh doanhcủa công ty của công ty
Qua nghiên cứu về thực trạng phân tích Tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng và thương mại Duy Đức ta thấy, việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng trong mô thức Tows chưa thực sự chi tiết theo tuần tự các bước yêu cầu nên những kế hoạch, chiến lược đưa ra còn hạn chế, chưa tận dụng được hết sự kết hợp của các nhóm chiến lược trong mơ thức Tows. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty ở một số thời điểm còn khá chủ quan, chưa rõ ràng, khơng mang tính khoa học triệt để. Khi tiến hành phân tích ma trận Tows, cơng ty đã đưa ra hoạch định chiến lược của mình căn cứ vào sự kết hợp các yếu tố, nhưng sau đó lại chưa có chương trình phân tích sâu hơn việc thực hiện các chiến lược khi tận dụng những nhóm yếu tố ấy như thế nào? Do đó, khi đi vào thực tế doanh nghiệp trở nên lúng túng, thiếu sự chủ động khiến hiệu quả đạt được chưa cao.
Công ty đã có đầu tư riêng một phòng ban để chuyên nghiên cứu và phân tích nhu cầu thị trường đó là phòng Marketing – thực hiện dự án. Tuy nhiên, do nguồn lực lao động còn hạn chế nên công việc mà bộ phận Marketing phải đảm nhiệm khá nhiều, khơng chỉ tập trung vào nghiên cứu, phân tích và xây dựng chiến lược. Vì vậy, cơng tác hoạch định, nghiên cứu thị trường sẽ bị hạn hẹp về thời gian, sự đầu tư chuyên môn, phân bổ nguồn lực không cao. Mặt khác, cơ cấu lao động của doanh nghiệp, xét về trình độ cấp bậc là đại học - cao đẳng chiếm tỷ lệ cao là 21,43%. Nhưng xét về chuyên ngành đào tạo thì hầu như doanh nghiệp mới chỉ tập chung tuyển dụng nhân lực ở khối ngành kỹ thuật mà thiếu nguồn lực theo chuyên ngành kinh tế. Do đó, cơng tác hoạch định chiến lược, phân tích thị trường và thực hiện nhiệm vụ marketing của doanh nghiệp gặp khó khăn.
Cơng tác tìm kiếm và phân tích thơng tin thị trường, thơng tin khách hàng và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp cũng còn một số hạn chế. Hiện nay, các thơng tin bên ngồi hầu hết còn phụ thuộc vào các công ty môi giới chung gian, một phần khác được tìm hiểu, thu thập từ ban lãnh đạo và phòng marketing. Do đó, việc tổng
hợp thơng tin có sự rời rạc, khơng thống nhất, hay đơi khi các thơng tin từ phía đối tác cung cấp sẽ có phần mang tính bao qt chưa thực sự phù hợp với tình hình kinh doanh của cơng ty.
Trong những năm qua, cơng ty đã có sự đầu tư tuyển dụng lao động, đặc biệt tập trung tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc đầu tư máy móc, trang thiết bị phục vụ cho cơng việc văn phòng và công tác vận chuyển, lắp đặt kỹ thuật lại hạn chế, thiếu sự đầu tư thỏa đáng. Do đó, chưa đảm bảo tốt yêu cầu hoạt động kinh doanh.
3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế
3.1.3.1. Ngun nhân chủ quan
Do tiềm lực tài chính của cơng ty còn khá hạn chế khiến việc mở rộng hoạt động kinh doanh hay đầu tư vào cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn.
Hệ thống thơng tin chiến lược trong doanh nghiệp còn yếu kém, công ty phải sử dụng thông tin từ các nguồn không thống nhất nên thường không đạt hiệu quả cao lại thiếu tin cậy. Do vậy, khi phân tích và sử dụng yếu tố thơng tin vào việc quyết định chiến lược đã gây nên ảnh hưởng khơng ít tới tính khả khi của chiến lược đã hoạch định.
Hơn nữa, số lượng cán bộ nhân viên trình độ đại học mặc dù chiếm tỷ lệ tương đối cao, nhưng sự phân bổ về chuyên ngành đào tạo lại thiếu sự cân bằng, số lượng cán bộ có trình độ đại học – cao đẳng chuyên ngành kinh tế rất ít so với chuyên ngành kỹ thuật. Đây chính là nguyên nhân khiến cho việc tiếp cận lý thuyết về các phương pháp áp dụng khi hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty gặp khó khăn, chưa khoa học.
Hệ thống kênh phân phối còn phủ hẹp, khơng có đủ sức mạnh bao phủ thị trường, dẫn đến khả năng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường còn hạn chế nên ảnh hưởng đến mục tiêu xây dựng hình ảnh, thương hiệu của cơng ty.
3.1.3.2. Nguyên nhân khách quan
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khiến môi trường kinh doanh thay đổi liên tục và diễn biến phức tạp, bất ngờ, bị chi phối bởi những điều kiện kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất ngân hàng, chính sách thuế …
Do ảnh hưởng xấu từ hiện tượng “đóng băng” của ngành Bất động sản nên kéo theo nhiều ngành khách bị ảnh hưởng điêu đứng, trong đó có ngành sản xuất kinh doanh VLXD. Các doanh nghiệp VLXD đang cố gắng chống chọi, cầm cự để vượt
qua khó khăn, khủng hoảng này. Cơng ty TNHH Xây dựng và thương mại Duy Đức cùng hoạt động kinh doanh trong môi trường ngành VLXD nên đương nhiên cũng bị ảnh hưởng không nhỏ.
Trong khi ngành Bất động sản liên tục được “giải cứu” thì với ngành VLXD dường như đã bị lãng quên và buông lỏng quản lý, đặc biệt là sự buông lỏng về rào cản gia nhập, phá giá thị trường, tính chất cạnh tranh khơng lành mạnh trong ngành xuất hiện. Đặc biệt là sự xâm nhập thị trường ồ ạt của hàng hóa VLXD Trung Quốc, Thái Lan đã gây thêm khó khăn cho ngành kinh doanh VLXD trong nước bởi những đối thủ trên có thế mạnh về cơng nghệ, kinh nghiệm hơn hẳn các doanh nghiệp trong nước.