ĐVT: VNĐ
STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Tổng tài sản 4.316.740.729 4.804.043.432 5.764.982.274 2 Tổng nợ phải trả 3.705.230.642 1.659.948.931 3.707.212.868 3 Vốn lưu động 3.912.821.684 4.455.601.393 2.057.769.406 4 Doanh thu 7.559.222.184 7.196.578.505 6.367.109.683 (Nguồn tài liệu: Phịng kế tốn)
Bảng 2.4: Báo cáo tình hình tài chính của Doanh nghiệp (2010 – 2012)
ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011 - 2010 So sánh 2011 – 2012 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Tổng TS 4.316 4.804 5.764 488 11,3 960 20,0 2 Tổng nợ phải trả 3.705 1.659 3.707 (2.046) (55,2) 2.048 123,4 3 VLĐ 3.912 4.455 2.057 543 13,9 (2.398) (53,8) 4 DT 7.559 7.196 6.367 (363) (4,8) (829) (11,5) 5 Tổng CP 6.923 6.800 5.681 (123) (1,8) (1.119) (16,4) 5 LNTT 636 396 506 (240) (37,7) 110 27,8 6 Thuế TNDN 159 99 126,5 (60) (37,7) 27,5 27,8 7 LNST 477 297 379,5 (180) (37,7) 82,5 27,8
(Nguồn tài liệu: Phịng kế tốn) Dựa vào bảng số liệu ta thấy: Doanh thu của Công ty từ năm 2010 đến năm 2012 đang có xu hướng giảm. Cụ thể doanh thu năm 2011 so với năm 2010 đã giảm đi 363 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 4,8%. Doanh thu năm 2012 so với năm 2011 giảm 829 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 11,5%. Doanh thu của Công ty giảm là do cuộc khủng hoảng và tốc độ lạm phát của nền kinh tế, các doanh nghiệp phải cắt giảm nhân sự, thu hẹp phạm vi kinh doanh, bên cạnh đó sức tiêu dùng các sản phẩm VLXD cũng bị ảnh hưởng.
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tỷ lệ giảm của doanh thu so với chi phí năm 2011 lớn hơn so với năm 2010 dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng giảm theo. Cụ
thể, lợi nhuận trước thuế năm 2011 so với năm 2010 đã giảm 240 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 37,7%. Tuy nhiên, đến năm 2012 so với năm 2011 lại có sự chuyển biến, tỷ lệ giảm của doanh thu lại nhỏ hơn so với tỷ lệ giảm của chi phí, kéo theo sự tăng lên của lợi nhuận. Cụ thể, lợi nhuận trước thuế năm 2012 so với năm 2011 tăng 110 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 27,8%. Có được điều này là do trong 2 năm trở lại đây, mặc dù nền kinh tế có nhiều bất ổn nhưng nhà nước cũng đã đưa ra được nhiều biện pháp để điều tiết, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn. Đồng thời thể hiện các bước đi chiến lược hiệu quả mà doanh nghiệp đã đưa ra. Quá trình hoạch định chiến lược, sắp xếp nguồn nhân lực đã bám sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp và nhu cầu tiêu dùng trên thị trường.
Nhìn chung, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp vẫn là lợi nhuận nên có thể nói năm 2012 so với năm 2011 doanh nghiệp đã đạt được mục tiêu, tạo được tiền đề để cho hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi.
2.4.4.2. Thực trạng ứng dụng cơng cụ phân tích Tows của cơng ty TNHH Xâydựng và thương mại Duy Đức. dựng và thương mại Duy Đức.
Theo điều tra tìm hiểu thực tế về tình hình ứng dụng mơ thức Tows vào cơng tác hoạch định chiến lược của cơng ty, thì 100% kết quả nhận được là có (tương ứng 10/10 phiếu). Điều đó cho thấy, Ban lãnh đạo cơng ty cùng toàn bộ đội ngũ nhân viên đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc vận dụng mơ thức Tows, phân tích điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội, thách thức trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh.
Trong quá trình tìm hiểu thực tế tình hình hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty, em được biết thông tin công ty TNHH Xây dựng và thương mại Duy Đức đang có chiến lược mở rộng, thâm nhập thị trường mới trong năm 2013, thị trường công ty hướng tới là các tỉnh thành lân cận tỉnh Vĩnh Phúc, được bộ phận Marketing tìm hiểu và đánh giá là các thị trường đầy tiềm năng, đó là các tỉnh như: Phú Thọ, Thái Nguyên. Và để xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường, cơng ty đã ứng dụng mơ hình phân tích Tows thơng qua đánh giá khách quan các yếu tố ảnh hưởng của MTBT và MTBN. Dưới đây là bảng đánh giá tổng hợp thu được thực tế từ doanh nghiệp.